50 câu Trắc nghiệm Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ (có đáp án 2024) – Toán 10 Chân trời sáng tạo

Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 2.

1 130 lượt xem


Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ

Câu 1. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=3;4. Đường thẳng ∆ vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1=4;3;

B. n2=4;3;

C. n3=3;4;

D. n4=3;4.

Đáp án đúng là: D

15 Bài tập Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Vì ∆ ⊥ d nên ∆ nhận vectơ chỉ phương của d là một vectơ pháp tuyến.

Suy ra ∆ có vectơ pháp tuyến nΔ=u=3;4.

Vậy ta chọn phương án D.

Câu 2. Cho đường thẳng (d): x – 2y + 5 = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. (d) có hệ số góc k=12;

B. (d) cắt (d’): x – 2y = 0;

C. (d) đi qua A(1; –2);

D. (d) có phương trình tham số: x=ty=2t.

Đáp án đúng là: A

•(d): x – 2y + 5 = 0 ⇔ 2y = x + 5 ⇔ y=12x+52

Do đó (d) có hệ số góc k=12.

Vì vậy phương án A đúng.

•(d) và (d’) có vectơ pháp tuyến lần lượt là n=1;2 và n'=1;2.

Ta có n=n'

Do đó (d) và (d’) song song hoặc trùng nhau.

Vì vậy phương án B sai.

•Thay tọa độ A(1; –2) vào phương trình (d), ta được:

1 – 2.(–2) + 5 = 10 ≠ 0.

Suy ra A(1; –2) không thuộc (d) hay (d) không đi qua A(1; –2).

Do đó phương án C sai.

•(d) có vectơ pháp tuyến n=1;2.

Suy ra (d) có vectơ chỉ phương u=2;1.

Ở phương án D, ta có vectơ chỉ phương a=1;2.

Ta có: 2.(–2) – 1.1 = –5 ≠ 0.

Suy ra u không cùng phương với a.

Do đó phương trình tham số ở đáp án D không phải là phương trình tham số của (d).

Vì vậy phương án D sai.

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 3. Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của Δ:x=512ty=3+3t?

A. u1=1;6;

B. u2=12;3;

C. u3=5;3;

D. u4=5;3.

Đáp án đúng là: A

Đường thẳng ∆ có một vectơ chỉ phương là u=12;3.

Các vectơ chỉ phương còn lại của đường thẳng ∆ sẽ cùng phương với u.

•Ở phương án A, ta có 121=36 nên u1 cùng phương với u.

Do đó u1 cũng là một vectơ chỉ phương của ∆.

•Ở phương án B, ta có 121236 nên u2 không cùng phương với u.

Do đó u2 không là một vectơ chỉ phương của ∆.

•Tương tự, ta có u3,u4 không là vectơ chỉ phương của ∆.

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 4. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. Vô số.

Đáp án đúng là: D

Ta có được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ nếu n0 và n vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆.

Có vô số vectơ khác 0 và vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆.

Do đó đường thẳng ∆ có vô số vectơ pháp tuyến.

Vậy ta chọn phương án D.

Câu 5. Giao điểm M của hai đường thẳng (d): x=12ty=3+5t và (d’): 3x – 2y – 1 = 0 là:

A. M0;12;

B. M0;12;

C. M12;0;

D. M2;112.

Đáp án đúng là: B

Đường thẳng (d): x=12ty=3+5t

(d) có vectơ chỉ phương u=2;5.

Suy ra (d) có vectơ pháp tuyến n=5;2.

(d) đi qua A(1; –3), có vectơ pháp tuyến n=5;2 nên có phương trình tổng quát là:

5(x – 1) + 2(y + 3) = 0

⇔ 5x + 2y + 1 = 0.

Ta có M là giao điểm của (d) và (d’) nên tọa độ M là nghiệm của hệ phương trình:

5xM+2yM+1=03xM2yM1=0xM=0yM=12

Khi đó ta có M0;12.

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 6. Cho hai điểm A(4; 0), B(0; 5). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?

A. y=54x+15;

B. x4+y5=1;

C. x44=y5;

D. x=44ty=5tt.

Đáp án đúng là: A

15 Bài tập Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Với A(4; 0), B(0; 5) ta có: AB=4;5 .

• Đường thẳng AB là đường thẳng đi qua hai điểm A và B, do đó nhận AB=4;5 làm vectơ chỉ phương.

Khi đó đường thẳng AB nhận n=5;4 làm vectơ pháp tuyến.

Đường thẳng AB đi qua điểm A(4; 0), có vectơ pháp tuyến n=5;4 nên có phương trình tổng quát là: 5(x – 4) + 4(y – 0) = 0

⇔ 5x + 4y – 20 = 0 ⇔ 4y = –5x + 20 ⇔ y=54x+5.

Do đó phương trình ở phương án A không phải phương trình AB.

Đến đây ta có thể chọn phương án A.

• Đường thẳng AB đi qua hai điểm A(4; 0), B(0; 5) nên có phương trình đoạn chắn của là: x4+y5=1.

Do đó phương án B đúng.

•Phương trình đường thẳng AB đi qua hai điểm A(4; 0), B(0; 5) là:

x404=y050x54=y5.

Do đó phương án C đúng.

• Đường thẳng AB đi qua điểm A(4; 0), có vectơ chỉ phương AB=4;5 nên có phương trình tham số là:

x=44ty=5tt.

Do đó phương án D đúng.

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 7. Cho hai điểm A(–2; 3) và B(4; –1). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB là:

A. 2x – 3y + 1 = 0;

B. 2x + 3y – 5 = 0;

C. 3x – 2y – 1 = 0;

D. x – y – 1 = 0.

Đáp án đúng là: C

15 Bài tập Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Gọi M là trung điểm của AB với A(–2; 3) và B(4; –1).

Ta suy ra xM=xA+xB2=2+42=1yM=yA+yB2=312=1

Khi đó ta có M(1; 1).

Với A(–2; 3) và B(4; –1) ta có: AB=6;4 .

Đường thẳng d là đường trung trực của AB nên đường thẳng d đi qua trung điểm M(1; 1) của AB và nhận AB=6;4 làm vectơ pháp tuyến.

Suy ra phương trình tổng quát của d là:

6(x – 1) – 4(y – 1) = 0

⇔ 6x – 4y – 2 = 0 ⇔ 3x – 2y – 1 = 0.

Vậy ta chọn phương án C.

Câu 8. Điểm nằm trên đường thẳng ∆: 2x + y – 1 = 0 và có khoảng cách đến (d): 4x + 3y – 10 = 0 bằng 2 là:

A. M172;18M32;2;

B. M172;18M32;2;

C. M172;18M32;2;

D. M172;18M32;2.

Đáp án đúng là: C

Gọi M(xM; yM) là điểm cần tìm.

Ta có M ∈ ∆. Suy ra 2xM + yM – 1 = 0 ⇔ yM = 1 – 2xM.

Khi đó tọa độ M có dạng: M(xM; 1 – 2xM).

Theo đề ta có khoảng cách từ M đến (d) bằng 2, tức là d(M, (d)) = 2.

Ta suy ra 4xM+312xM1042+32=2

⇔ |–2xM – 7| = 10

⇔ –2xM – 7 = 10 hoặc –2xM – 7 = –10

⇔ –2xM = 17 hoặc –2xM = –3

xM=172 hoặc xM=32.

•Với xM=172, ta có: yM = 1 – 2xM = 18.

Suy ra tọa độ M172;18.

•Với xM=32, ta có yM = 1 – 2xM = –2.

Suy ra tọa độ M32;2.

Vậy có hai điểm M thỏa yêu cầu bài toán là M172;18M32;2.

Do đó ta chọn phương án C.

Câu 9. Cho hai đường thẳng ∆1: 11x – 12y + 1 = 0 và ∆2: 12x + 11y + 9 = 0. Khi đó hai đường thẳng này

A. Trùng nhau;

B. Song song với nhau;

C. Vuông góc với nhau;

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.

Đáp án đúng là:

Hai đường thẳng ∆1, ∆2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1=11;12n2=12;11.

Ta có n1.n2=11.12+12.11=0.

Suy ra n1n2.

Khi đó ta có ∆1 ⊥ ∆2.

Vậy ta chọn phương án C.

Câu 10. Cho ∆ABC có A(2; –1), B(4; 5), C(–3; 2). Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường cao AH?

A. 7x + 3y – 11 = 0;

B. 3x + 7y + 1 = 0;

C. 7x + 3y + 13 = 0;

D. –3x + 7y + 13 = 0.

Đáp án đúng là: A

15 Bài tập Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Vì AH là đường cao của ∆ABC nên AH ⊥ BC.

Suy ra AHBC.

Do đó đường thẳng AH nhận BC làm vectơ pháp tuyến.

Với B(4; 5), C(–3; 2) ta có BC=7;3

Đường thẳng AH đi qua điểm A(2; –1), có vectơ pháp tuyến BC=7;3.

Suy ra phương trình tổng quát của đường thẳng AH là:

–7.(x – 2) – 3.(y + 1) = 0

⇔ –7x – 3y + 11 = 0 ⇔ 7x + 3y – 11 = 0.

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 11. Tìm m để góc tạo bởi hai đường thẳng Δ1:3xy+7=0 và ∆2: mx + y + 1 = 0 một góc bằng 30°.

A. m=33;

B. m=33;

C. m=3;

D. m=3.

Đáp án đúng là: A

Δ1:3xy+7=0 có vectơ pháp tuyến n1=3;1.

2: mx + y + 1 = 0có vectơ pháp tuyến n2=m;1.

Do đó n1.n2=3.m+1.1=m31

Theo đề, ta có (∆1, ∆2) = 30° nên ta có:

cosΔ1,Δ2=cos30°=32

m3132+12.m2+12=32

3.m1=3m2+3

3m223.m+1=3m2+3

23.m=2

m=223=33

Vậy m=33 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Do đó ta chọn phương án A.

Câu 12. Cho ∆ABC có A(2; 3), B(–4; 5), C(6; –5). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phương trình tham số của đường thẳng MN là:

A. x=1+ty=4t;

B. x=1+5ty=4+5t;

C. x=4+5ty=1+5t;

D. x=4+ty=1+t.

Đáp án đúng là: A

• Điểm M là trung điểm AB với A(2; 3) và B(–4; 5)

Suy ra xM=xA+xB2=242=1yM=yA+yB2=3+52=4

Khi đó ta có M(–1; 4).

• Điểm N là trung điểm AC với A(2; 3) và C(6; –5).

Suy ra xN=xA+xC2=2+62=4yN=yA+yC2=352=1

Khi đó ta có N(4; –1).

• Với M(–1; 4) và N(4; –1) ta có:

MN=5;515MN=1;1.

Đường thẳng MN đi qua điểm M(–1; 4), có vectơ chỉ phương u=15MN=1;1.

Suy ra phương trình tham số của đường thẳng MN là: x=1+ty=4t

Do đó phương án A đúng.

• Ở phương án B, C, ta có vectơ chỉ phương a=5;5.

Với u=1;1 và a=5;5 ta có:

1.5 – (–1).5 = 10 ≠ 0.

Do đó a không cùng phương với vectơ chỉ phương u của đường thẳng MN.

Vì vậy phương án B, C sai.

• Ở phương án D, ta có vectơ chỉ phương b=1;1.

Với u=1;1 và b=1;1 ta có:

1.1 – (–1).1 = 2 ≠ 0.

Do đó b không cùng phương với vectơ chỉ phương u của đường thẳng MN.

Vì vậy phương án D sai.

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 13. Cho (d): x=2+3ty=3+t. Hỏi có bao nhiêu điểm M ∈ (d) cách A(9; 1) một đoạn bằng 5?

A. 3;

B. 2;

C. 1;

D. 0.

Đáp án đúng là: B

Ta có M ∈ (d).

Suy ra tọa độ M(2 + 3t; 3 + t).

Với A(9; 1) và M(2 + 3t; 3 + t) ta có:

AM=2+3t9;3+t1=3t7;t+2.

Theo đề, ta có AM = 5.

3t72+t+22=5

⇔ (3t – 7)2 + (t + 2)2 = 25

⇔ 9t2 – 42t + 49 + t2 + 4t + 4 = 25

⇔ 10t2 – 38t + 28 = 0

⇔ t=145 hoặc t = 1.

+) Với t=145, ta có:

• 2 + 3t = 2+3.145=525

• 3 + t = 3+145=295.

Suy ra M525;295.

+) Với t = 1, ta có:

• 2 + 3t = 2 + 3.1 = 5

• 3 + t = 3 + 1 = 4.

Suy ra M(5; 4).

Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là M525;295, M(5; 4).

Do đó ta chọn phương án B.

Câu 14. Phương trình của đường thẳng (d) song song với (d’): 6x + 8y – 1 = 0 và cách (d’) một đoạn bằng 2 là:

A. 6x + 8y + 19 = 0;

B. 6x + 8y – 19 = 0; 6x + 8y + 21 = 0;

C. 6x + 8y + 21 = 0;

D. 6x + 8y + 19 = 0; 6x + 8y – 21 = 0.

Đáp án đúng là: D

(d’) có vectơ pháp tuyến là n'=6;8.

Vì (d) // (d’) nên (d) cũng nhận n'=6;8 làm vectơ pháp tuyến.

Do đó phương trình (d) có dạng: 6x + 8y + c = 0 (c ≠ –1).

Chọn A52;2 ∈ (d’).

Vì (d) // (d’) nên khoảng cách giữa (d) và (d’) chính là d(A, (d)).

Do đó d(A, (D)) = 2.

6.52+8.2+c62+82=2

⇔ |c + 1| = 20.

⇔ c + 1 = 20 hoặc c + 1 = –20.

⇔ c = 19 (nhận vì 19 ≠ –1) hoặc c = –21 (nhận vì –21 ≠ –1).

Vậy có hai đường thẳng (d) thỏa mãn yêu cầu bài toán có phương trình là:

6x + 8y + 19 = 0 và 6x + 8y – 21 = 0.

Vậy ta chọn phương án D.

Câu 15. Cho ∆ABC có C(–1; 2), đường cao BH: x – y + 2 = 0, đường phân giác trong AN: 2x – y + 5 = 0. Tọa độ điểm A là:

A. A43;73;

B. A43;73;

C. A43;73;

D. A43;73.

Đáp án đúng là: A

15 Bài tập Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Đường cao BH: x – y + 2 = 0 có vectơ pháp tuyến là nBH=1;1.

Vì BH là đường cao của ∆ABC nên BH ⊥ AC.

Suy ra vectơ pháp tuyến của BH là vectơ chỉ phương của AC.

Do đó vectơ chỉ phương của AC là uAC=nBH=1;1.

Vì vậy AC có vectơ pháp tuyến là nAC=1;1.

Đường thẳng AC đi qua C(–1; 2), có vectơ pháp tuyến nAC=1;1.

Suy ra phương trình AC: 1(x + 1) + 1(y – 2) = 0.

⇔ x + y – 1 = 0.

Ta có A là giao điểm của AC và AN.

Do đó tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình:

x+y1=02xy+5=0x=43y=73

Khi đó ta có A43;73.

Vậy ta chọn phương án A.

1 130 lượt xem