50 câu Trắc nghiệm Giải tam giác và ứng dụng thực tế (có đáp án 2024) – Toán 10 Chân trời sáng tạo

Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 3.

1 92 lượt xem


Nội dung bài viết


Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế

I. Thông hiểu

Câu 1. Cho ∆ABC có AB = 4, AC = 5 và cosA=35. Độ dài đường cao kẻ từ A bằng:

A. 161717;           

B. 162929;           

C. 8;           

D. 10.

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích: 

Theo định lí côsin, ta có

BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA

=42+522.4.5.35=17.

Suy ra BC=17.

Nửa chu vi ∆ABC là:

p=AB+AC+BC2=4+5+172=9+172.

Diện tích ∆ABC là:

S=ppABpACpBC

=9+1729+17249+17259+17217

= 8    (đơn vị diện tích).

Ta có: S=12.BC.ha8=12.17.haha=161717

Vậy ta chọn đáp án A.

Câu 2. Cho ∆ABC biết b = 32, c = 45, A^=87°. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a ≈ 53,8, B^37°,  C^56° ;          

B. a ≈ 2898,3, B^37°,  C^56°;                 

C. a ≈ 53,8, B^56°,  C^37°;           

D. a ≈ 55,2, B^37°,  C^56°;.

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích:

Áp dụng định lí côsin cho DABC, ta có:

a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA

= 322 + 452 – 2.32.45.cos87°

≈ 2898,3

Suy ra a ≈ 2898,3 ≈ 53,8.

Theo định lí sin, ta có asinA=bsinB

Suy ra sinB=b.sinAa32.sin87°53,80,6.

Do đó B^37° 

(B^180°37°=143° không thỏa mãn do A^+B^87°+143°=230°>180°)

∆ABC có: A^+B^+C^=180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Suy ra C^=180°A^+B^180°87°+37°=56°.

Vậy a ≈ 53,8, B^37°,  C^56°.

Do đó ta chọn phương án A.

Câu 3. Cho ∆ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. cotA=b2+c2a24S;           

B. cotA=b2+c2+a24S;           

C. cotA=b2+c2a2S;           

D. cotA=b2+c2a22S.

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích:

Theo hệ quả định lí côsin, ta có cosA=b2+c2a22bc.

Diện tích ∆ABC là: S=12bc.sinA.

Ta có cotA=cosAsinA=b2+c2a22bc.sinA

=b2+c2a24.12bc.sinA=b2+c2a24S

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 4. Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn bán kính bằng 3, biết A^=30°,  B^=45°. Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC gần giá trị nào nhất?

A. 0,88;               

B. 0,94;               

C. 1,25;               

D. 2,15.

Hướng dẫn giải

Đáp án: B

Giải thích:

Bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là R = 3.

∆ABC có A^+B^+C^=180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Suy ra C^=180°A^+B^=180°30°+45°=105°.

Theo hệ quả định lí sin, ta có:

⦁ a = 2R.sinA = 2.3.sin30° = 3.

⦁ b = 2R.sinB = 2.3.sin45° = 32.

⦁ c = 2R.sinC = 2.3.sin105° = 36+322.

Nửa chu vi của ∆ABC là:

p=a+b+c2=3+32+36+3222=6+92+364.

Ta có S = pr = 12ab.sinC

6+92+364.r=12.3.32.sin105°

6+92+364.r=9+934

⇔ r ≈ 0,94.

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 5. Cho ∆ABC biết A^=60°,  B^=40°, c = 14. Khẳng định nào sau đây sai?

A. C^=80°;          

B. a ≈ 12,3;         

C. b ≈ 9,1;           

D. Cả A và C đều sai.

Hướng dẫn giải

Đáp án: D

Giải thích:

⦁ ∆ABC có: A^+B^+C^=180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Suy ra C^=180°A^+B^=180°60°+40°=80°.

Do đó phương án A đúng.

⦁ Theo định lí sin, ta có: asinA=bsinB=csinC.

Suy ra a=c.sinAsinC=14.sin60°sin80°12,3.

Do đó phương án B đúng.

Ta có bsinB=csinC

Suy ra b=c.sinBsinC=14.sin40°sin80°9,1

Do đó phương án C đúng, phương án D sai.

Vậy ta chọn phương án D.

Câu 6. Cho ∆ABC có a=23,  b=22,  c=62. Góc lớn nhất của ∆ABC bằng:

A. 80°;                

B. 90°;                 

C. 120°;     

D. 150°.

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Giải thích:

Vì  nên c < b < a.

Do đó C^<B^<A^.

Tức là, A^ lớn nhất.

Theo hệ quả định lí côsin, ta có:

cosA=b2+c2a22bc=222+6222322.22.62=12.

Suy ra A^=120°.

Vậy ta chọn phương án C.

Câu 7. Cho ∆ABC thỏa mãn sinC = 2sinB.cosA. Khi đó ∆ABC là:

A. Tam giác tù;             

B. Tam giác đều;           

C. Tam giác vuông cân;          

D. Tam giác cân.

Hướng dẫn giải

Đáp án: D

Giải thích:

• Theo hệ quả định lí sin, ta có:

sinC=c2R và sinB=b2R.

• Theo hệ quả của định lí côsin, ta có:

cosA=b2+c2a22bc.

• Ta có sinC = 2sinB.cosA

c2R=2.b2R.b2+c2a22bc

c=2b.b2+c2a22bc

c=b2+c2a2c

⇔ c2 = b2 + c2 – a2

⇔ b2 = a2

⇔ b = a (vì a, b > 0)

Hay AC = BC.

Suy ra ∆ABC cân tại C.

Vậy ta chọn phương án D.

Câu 8. Cho ∆ABC, biết A^=60°hc=23, R = 6. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a=63,  b=2+46,c=4; ;

B. a=63,  b=4,  c=2+46

C. a=63,  b=4,c=2+6;

D. a=63,  b=2+6,c=4

Hướng dẫn giải

Đáp án: B

Giải thích:

⦁ Theo hệ quả định lí sin, ta có:

a = 2R.sinA = 2.6.sin60° = 63.

⦁ Ta có S = 12chc=12bcsinA.

Suy ra hc = b.sinA

Do đó b=hcsinA=23sin60°=4.

⦁ Theo định lí côsin, ta có a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA

Suy ra 632=42+c22.4.c.cos60°

Khi đó c2 – 4c – 92 = 0

Vì vậy c=2+46 hoặc c=246.

Vì c là độ dài một cạnh của ∆ABC nên c > 0.

Do đó ta nhận c=2+46.

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 9. Cho ∆ABC biết a=6, b = 2, c=1+3. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?

A. A^=60°;          

B. B^=45°;          

C. C^=75°;          

D. Cả A, B, C đều đúng.

Hướng dẫn giải

Đáp án: D

Giải thích:

Theo hệ quả của định lí côsin, ta có:

⦁ cosA=b2+c2a22bc=22+1+32622.2.1+3=12.

Suy ra A^=60°.

⦁ cosB=a2+c2b22ac=62+1+32222.6.1+3=22.

Suy ra B^=45°.

⦁ cosC=a2+b2c22ab=62+221+322.6.2=624.

Suy ra C^=75°.

Vậy ta chọn phương án D.

Câu 10. Cho A^=120°,  B^=45°, R = 2. Khẳng định nào sau đây sai?

A. BC=22,  AC=23,  AB=6+2,  C^=15°;          

B. BC=23,  AC=22,  AB=6+2,  C^=15°;          

C. BC=23,  AC=22,  AB=62,  C^=15°;           

D. BC=22,  AC=23,  AB=62,  C^=15°

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Giải thích:

Theo hệ quả định lí sin, ta có:

⦁ BC = 2R.sinA = 2.2.sin120° = 23.

⦁ AC = 2R.sinB = 2.2.sin45° = 22.

Theo định lí côsin, ta có BC2 = AC2 + AB2 – 2.AC.AB.cosA

Suy ra 232=222+AB22.22.AB.cos120°

Khi đó AB2+22.AB4=0

Vì vậy AB=62 hoặc AB=62

Vì AB là độ dài một cạnh của ∆ABC nên ta có AB > 0.

Do đó ta nhận AB=62.

∆ABC có A^+B^+C^=180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Suy ra C^=180°A^+B^=180°120°+45°=15°.

Vậy ta chọn phương án C.

III. Vận dụng

Câu 1. Cho ∆ABC thỏa mãn sin2A = sinB.sinC. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?

A. a2 = bc;           

B. cosA12;                 

C. Cả A và B đều đúng;         

D. Cả A và B đều sai.

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Giải thích:

• Theo hệ quả định lí sin ta có:

sinA=a2RsinB=b2R và sinC=c2R.

Ta có sin2A = sinB.sinC.

a2R2=b2R.c2R

a22R2=bc2R2

⇔ a2 = bc.

Do đó phương án A đúng.

• Theo hệ quả của định lí côsin, ta có:

cosA=b2+c2a22bc=b2+c2bc2bc.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số b, c > 0, ta được b2 + c2 ≥ 2bc.

Do đó ta có cosA=b2+c2bc2bc2bcbc2bc=bc2bc=12.

Vì vậy cosA12.

Do đó phương án B đúng.

Vậy ta chọn phương án C.

Câu 2. Cho ∆ABC có a.sinA + b.sinB + c.sinC = ha + hb + hc. Khi đó ∆ABC là:

A. Tam giác cân;           

B. Tam giác đều;           

C. Tam giác thường;               

D. Tam giác vuông.

Hướng dẫn giải

Đáp án: B

Giải thích:

Diện tích ∆ABC là: S=12a.ha=12b.hb=12c.hc.

Suy ra ha=2Sa;  hb=2Sb;  hc=2Sc.

Diện tích ∆ABC là:

S=12bc.sinA=12ac.sinB=12ab.sinC.

Suy ra sinA=2Sbc;  sinB=2Sac;  sinC=2Sab.

Ta có a.sinA + b.sinB + c.sinC = ha + hb + hc

a.2Sbc+b.2Sac+c.2Sab=2Sa+2Sb+2Sc

2S.abc+bac+cab=2S.1a+1b+1c

abc+bac+cab=1a+1b+1c

a2+b2+c2abc=bc+ac+ababc

⇔ a2 + b2 + c2 = bc + ac + ab

⇔ 2a2 + 2b2 + 2c2 = 2bc + 2ac + 2ab

⇔ (a2 – 2ab + b2) + (a2 – 2ac + c2) + (b2 – 2bc + c2) = 0

⇔ (a – b)2 + (a – c)2 + (b – c)2 = 0

ab=0ac=0bc=0a=ba=cb=c

⇔ a = b = c.

Vậy ∆ABC là tam giác đều.

Do đó ta chọn phương án B.

Câu 3. Cho ∆ABC biết cos2A+cos2Bsin2A+sin2B=12cot2A+cot2B. Khi đó ∆ABC là:

A. Tam giác cân;           

B. Tam giác thường;               

C. Tam giác đều;           

D. Tam giác vuông.

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có cos2A+cos2Bsin2A+sin2B=12cot2A+cot2B.

cos2A+cos2Bsin2A+sin2B+1=121+cot2A+1+cot2B

cos2A+cos2B+sin2A+sin2Bsin2A+sin2B=121sin2A+1sin2B

2sin2A+sin2B=12.sin2A+sin2Bsin2A.sin2B 

(Áp dụng kết quả Bài tập 5a và 5d, trang 65, Sách giáo khoa, Toán 10, Tập một).

⇔ (sin2A + sin2B)2 = 4.sin2A.sin2B

⇔ sin4A + 2.sin2A.sin2B + sin4B – 4.sin2A.sin2B = 0

⇔ sin4A – 2.sin2A.sin2B + sin4B = 0

⇔ (sin2A – sin2B)2 = 0

⇔ sin2A = sin2B

Theo hệ quả định lí sin, ta được a2R2=b2R2

a22R2=b22R2

⇔ a2 = b2

⇔ a = b hay BC = AC.

Vậy ∆ABC cân tại C.

Do đó ta chọn phương án A.

Câu 4. Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C.

TOP 20 câu Bài tập Giải tam giác và ứng dụng thực tế - Toán 10 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Người ta đo được khoảng cách AB = 40 m, BC = 70 m, CAB^=45°. Vậy sau khi đo đạc và tính toán, ta được khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 35,7 m;           

B. 30,6 m;           

C. 92,3 m;           

D. 41,5 m.

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Giải thích:

Áp dụng định lí côsin cho ∆ABC, ta được:

BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA

Suy ra 702 = 402 + AC2 – 2.40.AC.cos45°

Do đó AC2402.AC3300=0

Vì vậy AC=1041+202 hoặc AC=1041+202.

Vì AC > 0 nên ta nhận AC=1041+202 ≈ 92,3 (m)

Do đó ta chọn phương án C.

Câu 5. Cho ∆ABC thỏa mãn sinA=sinB+sinCcosB+cosC. Khi đó ∆ABC là:

A. Tam giác vuông;                

B. Tam giác cân;           

C. Tam giác tù;             

D. Tam giác đều.

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích:

• Theo hệ quả của định lí côsin, ta có:

cosB=a2+c2b22ac và cosC=a2+b2c22ab.

• Theo hệ quả định lí sin, ta có:

sinA=a2R;  sinB=b2R;  sinC=c2R.

• Ta có sinA=sinB+sinCcosB+cosC

⇔ sinA(cosB + cosC) = sinB + sinC

a2R.a2+c2b22ac+a2+b2c22ab=b2R+c2R

a2R.12aa2+c2b2c+a2+b2c2b=b+c2R

12a2+c2b2c+a2+b2c2b=b+c

ba2+c2b2+ca2+b2c2bc=2b+c

⇔ a2b + bc2 – b3 + a2c + b2c – c3 = 2b2c + 2bc2

⇔ b3 + c3 – (a2b + a2c) + (b2c + bc2) = 0

⇔ (b + c)(b2 – bc + c2) – a2(b + c) + bc(b + c) = 0

⇔ (b + c)(b2 – bc + c2 – a2 + bc) = 0

⇔ (b + c)(b2 + c2 – a2) = 0

⇔ b + c = 0 (vô lí vì b, c > 0) hoặc b2 + c2 = a2

⇔ AC2 + AB2 = BC2

Áp dụng định lí Pytago đảo, ta được ∆ABC vuông tại A.

Vậy ta chọn phương án A.

1 92 lượt xem