Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 119, 120 (Cánh diều) lớp 7 (Cánh Diều)

Sinx.edu.vn xin giới thiệu soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 119, 120 (Cánh diều) Ngữ văn lớp 7 Cánh Diều hay, ngắn gọn giúp học sinh nắm được nội dung chính của bài, dễ dàng trả lời các câu hỏi trong bài từ đó dễ dàng soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:

1 67 lượt xem


Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 119, 120

Câu 1 (trang 119 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Thống kê ra vở tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

 

Văn bản văn học

-Truyện ngắn

-Thơ

-Bài học cuối cùng …

- …

Văn bản nghị luận

 

 

Văn bản thông tin

   

Lời giải:

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

-Truyện ngắn và tiểu thuyết

 

 

-Thơ

 

 

 

- Truyện khoa học viễn tưởng

-Bài học cuối cùng

- Người đàn ông cô độc giữa rừng.

- Dọc đường xứ Nghệ

- Mẹ

- Ông đồ

- Tiếng gà trưa.

- Bạch tuộc

- Chất làm gỉ

- Nhật trình Sol

Văn bản nghị luận

- Nghị luận văn học

- Thiên nhiên và con người trong truyện ngắn “Đất rừng phương Nam”

- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”

- Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”

Văn bản thông tin

Văn bản thông tin

Ca Huế

- Hội thi thổi cơm

- Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang

Câu 2 (trang 120 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trình bày ra vở nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

-        Mẹ (Đỗ Trung Lai)

Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ.

Văn bản nghị luận

 

 

Văn bản thông tin

 

 

Lời giải:

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

Mẹ (Đỗ Trung Lai)

- Ông đồ của Vũ Đình Liên

- Người đàn ông cô độc giữa rừng ( trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi)

- Buổi học cuối cùng ( An-phông-xơ Đô-đê)

- Bạch tuộc (Giuyn Véc-nơ)

- Chất làm gỉ (Rây Brét-bơ-ry)

- Nhật trình Sol ( En –điUya)

- Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ.

- Nỗi niềm bâng khuâng tiếc nuối của tác giả khi chứng kiến một truyền thống đẹp dần bị lãng quên.

- Câu chuyện về nhan vật Võ Tòng với nhiều đức tính tốt đẹp dù phải chịu nhiều áp bức, bất công.

- Cảm xúc của nhân vật trong buổi học cuối cùng.

- Trận chiến quyết liệt của đoàn thủy thủ với những con bạch tuộc khổng lồ.

- Kể về viên trung sĩ có khả năng chế tạo ra chất làm gỉ có thể phá hủy tất cả các vũ khí bằng kim loại để ngăn chặn chiến tranh.

- Văn bản ghi lại tình huống bất ngờ, éo le của viên phi công trong một lần đến Sao Hỏa.

Văn bản nghị luận

- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng).

- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc)

- Phân tích những nét đặc sắc về thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam.

- Chỉ ra cái hay,c ái đẹp trong bài thơ Tiếng gà trưa.

Văn bản thông tin

Ca Huế

 

- Hội thi thổi cơm

- Nêu lên quy định của một hoạt động văn hóa truyền thống ở vùng đất cố đô.

- Giới thiệu những luật lệ thú vị trong các cuộc thi nấu cơm ở nhiều địa phương khác nhau.

Câu 3 (trang 120 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng) trong sách Ngữ văn 7, tập một theo mẫu sau:

- Thơ bốn chữ, năm chữ.

+ Chú ý số chữ, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ trong bài thơ

Lời giải:

- Thơ bốn chữ, năm chữ:

+ Chú ý số chữ, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ

+ Dựa vào trải nghiệm, trình độ của bản thân để cảm thụ nội dung của bài thơ.

+ Tìm hiểu rõ về xuất xứ của bài thơ.

+ Phát hiện ra các từ ngữ, hình ảnh tạo cảm xúc.

- Truyện:

+ Tìm hiểu về hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để hiểu được tư tưởng, chủ đề tác phẩm.

+ Hiểu cốt truyện, diễn biến

+ Nắm được tính cách của nhân vật từ đó hiểu tư tưởng, đặc điểm nghệ thuật của truyện.

Câu 4 (trang 120 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Hãy nêu lên một văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập một có nội dung gần gũi, ý nghĩa đối với đời sống hiện nay và với chính bản thân em.

Lời giải:

Một văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập một có nội dung gần gũi, ý nghĩa với đời sống hiện nay và với chính bản thân em đó là văn bản Mẹ (Đỗ Trung Lai).

1 67 lượt xem