30 câu Trắc nghiệm Hình có tâm đối xứng (có đáp án 2024) – Toán 6 Chân trời sáng tạo
Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 (có đáp án) Bài 2: Hình có tâm đối xứng đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 6 Bài â.
Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 2: Hình có tâm đối xứng
Phần 1. Trắc nghiệm Hình có tâm đối xứng
Câu 1. Hình nào dưới đây có tâm đối xứng?
A. hình a
B. hình b
C. hình c
D. hình b và hình c
Trả lời:
Hình có tâm đối xứng là hình b.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2. Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
A. 96
B. EF
C. PQ
D. Không có hình nào
Trả lời:
Hình có tâm đối xứng là:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3. Cho các chữ sau đây, những chữ cái có tâm đối xứng là:
A. H, N
B. H ,M ,X
C. H ,N ,X
D. N, X
Trả lời:
Những chữ cái có tâm đối xứng: H, N, X
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4. Trong các hình bên, những hình có tâm đối xứng là
A. Tam giác đều
B. Cánh quạt
C. Trái tim
D. Cánh diều
Trả lời:
Hình có tâm đối xứng là hình cánh quạt (Tâm đối xứng là tâm của đường tròn nhỏ phía trong)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5. Trong các hình sau, có bao nhiêu hình có tâm đối xứng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
=> Hình a và hình b là hình có tâm đối xứng.
Vậy có 2 hình có tâm đối xứng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng
A. Hình vuông
B. Hình chữ nhật
C. Hình bình hành
D. Hình tam giác đều
Trả lời:
- Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo.
- Hình tam giác đều không có tâm đối xứng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7. Cho hình sau, hình có tâm đối xứng là:
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình a và Hình c
Trả lời:
Hình a có tâm đối xứng:
Đáp án cần chọn là: A
Phần 2. Lý thuyết Hình có tâm đối xứng
Hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng
Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm Ota được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứngvà điểm O được gọi là tâm đối xứngcủa hình.
Ví dụ. Cho hình vẽ sau: Khi quay nửa vong quanh điểm O ta được vị trí mới chồng khít với vị trí ban đầu.
Khi đó, hình vẽ trên là hình có tâm đối xứng và O là tâm đối xứng của hình trên.