30 câu Trắc nghiệm Tính chất cơ bản của phân số (có đáp án 2024) – Toán 6 Chân trời sáng tạo

Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 (có đáp án) Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 6 Bài 2.

1 60 lượt xem


Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số

Phần 1. Trắc nghiệm Tính chất cơ bản của phân số

Dạng 1. Tính chất cơ bản của phân số

Câu 1. Mẫu chung nguyên dương nhỏ nhất của các phân số1932.7.11;2333.72.19

A. 33.72

B. 33.73.11.19

C. 32.72.11.19

D. 33.72.11.19

Trả lời:

BCNN hay mẫu chung nguyên dương nhỏ nhất của hai mẫu đã cho là

33.72.11.19

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2. Quy đồng mẫu số hai phân số 27;58 được hai phân số lần lượt là:

A.1656;3556

B.1656;3556

C.1656;3556

D.1656;3556

Trả lời:

Ta quy đồng 27 và 58(MSC:56)

27=2.87.8=1656;58=5.78.7=3556

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3. Mẫu số chung của các phân số 25;2318;575 là:

A. 180

B. 500

C. 750

D. 450

Trả lời:

Ta có:

5 = 5.1

18 = 2.32

75 = 3.52

⇒ BCNN(5; 18; 75) = 2.32.5= 450

Vậy ta có thể chọn một mẫu chung là 450

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4. Rút gọn phân số 2.3+6.59.6 về dạng phân số tối giản ta được phân số có tử số là

A.49

B. 31

C. – 1

D. 4

Trả lời:

Ta có:

2.3+6.59.6=6+3054=2454=24:654:6=49

Vậy tử số cuả phân số cần tìm là: 4

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5. Phân số bằng phân số 301403 mà có tử số và mẫu số đều là số dương, có ba chữ số là phân số nào?

A.151201

B.602806

C.301403

D.9031209

Trả lời:

+301403=301.2403.2=602806TM

+301403=301.3403.3=9031209L

Do đó ở các trường hợp nhân cả tử và mẫu với một số tự nhiên lớn hơn 3 ta cũng đều loại được.

Ngoài ra phân số 301403tối giản nên không thể rút gọn được.

Vậy phân số cần tìm là 602806

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6. Chọn câu sai. Với a; b; m Z; b;m ≠ 0 thì

A.ab=a.mb.m

B.ab=a+mb+m

C.ab=ab

D.ab=a:nb:nvới n là ước chung của a; b.

Trả lời:

Dựa vào các tính chất cơ bản của phân số:

ab=a.mb.m với m∈Z và m ≠ 0ab=a:nb:n với n ƯC(a;b) và ab = −a − b thì các đáp án A, C, D đều đúng.

Đáp án B sai.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7. Tìm số a; b biết 2456=a7=111b

A. a = 3, b = −259

B. a = −3, b = −259

C. a = 3, b = 259

D. a = −3, b = 259

Trả lời:

Ta có:

2456=24:856:8=37a=337=3.377.37=111259=111bb=259

Vậy a = 3; b = - 259

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8. Tìm x biết 23233232=x32

A. 101

B. 32

C. – 23

D. 23

Trả lời:

Ta có: 23233232=2323:1013232:101=2332=x32x=23

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9. Tìm x biết 514=2065x

A. x = 10

B. x = −10

C. x = 5

D. x = 6

Trả lời:

514=5.414.4=2056=2065x

⇒ 56 = 6 − 5x

56 – 6 = −5x

50 = −5x

x = 50:(−5)

x = −10

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10. Phân số mn;n,mZ;n0 bằng phân số nào sau đây

A.mn

B.nm

C.nm

D.mn

Trả lời:

Ta có:mn=mn

Đáp án cần chọn là: A

Dạng 2. Các dạng toán về tính chất cơ bản của phân số

Câu 1. Rút gọn biểu thức A=3.4.606050.20

A.1325

B.1825

C.625

D.3950

Trả lời:

Ta có:

A=3.4.606050.20=3.41.6050.20=13.6050.20=13.350=3950

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2. Phân số nào sau đây là kết quả của biểu thức 2.9.5222.72 sau khi rút gọn đến tối giản?

A.1322

B.1322

C.1318

D.117198

Trả lời:

2.9.5222.72=2.32.22.132.11.23.32=23.32.1324.32.11=132.11=1322

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3. Biểu thức 512.39510.311510.310 sau khi đã rút gọn đến tối giản có mẫu số dương là:

A. 16

B. 3

C.165

D.163

Trả lời:

512.39510.311510.310=510.39.5232510.310=510.39.16510.310=163

Vậy mẫu số của phân số đó là 3

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4. Sau khi rút gọn biểu thức 511.712+511.711512.712+9.511.711 ta được phân số ab. Tính tổng a + b.

A. 26

B. 13

C. 52

D. 8

Trả lời:

511.712+511.711512.712+9.511.711=511.7117+1511.7115.7+9=844=211

Do đó a = 2, b = 11 nên a + b = 13

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5. Tìm phân số bằng với phân số 200520 mà có tổng của tử và mẫu bằng 306

A.84222

B.200520

C.85221

D.100260

Trả lời:

Ta có: 200520=513 nên có dạng tổng quát là 5k13k(k∈Z, k ≠ 0)

Do tổng và tử và mẫu của phân số cần tìm bằng 306 nên:

5k + 13k = 306

18k = 306

k = 306:18

k = 17

Vậy phân số cần tìm là 5.1713.17=85221

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6. Phân số nào dưới đây là phân số tối giant?

A.24

B.1596

C.1327

D.2958

Trả lời:

Đáp án A: ƯCLN(2;4)=2≠1 nên loại.

Đáp án B: ƯCLN(15;96)=3≠1 nên loại.

Đáp án C: ƯCLN(13;27)=1 nên C đúng.

Đáp án D: ƯCLN(29;58)=29≠1 nên D sai.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7. Nhân cả tử số và mẫu số của phân số 1423 với số nào để được phân số 168276 ?

A. 14

B. 23

C. 12

D. 22

Trả lời:

Ta có: 168:14 = 12 và 276:23 = 12 nên số cần tìm là 12.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8. Rút gọn phân số 600800 về dạng phân số tối giản ta được:

A.12

B.68

C.34

D.34

Trả lời:

Ta có: ƯCLN(600,800) = 200 nên: 600800=600:200800:200=34

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9. Hãy chọn phân số không bằng phân số 89 trong các phân số dưới đây?

A.1618

B.7281

C.2427

D.8899

Trả lời:

Đáp án A: 1618=1618=16:218:2=89 nên A đúng

Đáp án B: 7281=72:981:9=89 nên B đúng

Đáp án C:2427=2427=24:327:3=8989nên C sai

Đáp án D: 8899=88:1199:11=89 nên D đúng

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10. Rút gọn phân số4.864.7 ta được phân số tối giản là:

A.17

B.114

C.456

D.170

Trả lời:

Ta có:4.864.7=4.82.4.8.7=12.7=114

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11. Viết dạng tổng quát của các phân số bằng với phân số 1240

A.3k10k,kZ

B.3k10,kZ,k0

C.3k10k,kZ,k0

D.310

Trả lời:

- Rút gọn phân số: 1240=12:440:4=310

- Dạng tổng quát của phân số đã cho là:3k10k,kZ,k0

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12. Tìm phân số tối giản ab biết rằng lấy tử cộng với 6, lấy mẫu cộng với 14 thì ta được phân số bằng 37 .

A.45

B.73

C.37

D.37

Trả lời:

a+6b+14=37

7.(a + 6) = 3.(b + 14)

7a + 42 = 3b + 42

7a = 3

Đáp án cần chọn là: C

Câu 13. Cho các phân số 6n+8;7n+9;8n+10;...;35n+37 . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số trên tối giản.

A. 35

B. 34

C. 37

D. 36

Trả lời:

Các phân số đã cho đều có dạngaa+n+2

Và tối giản nếu a và n + 2 nguyên tố cùng nhau

Vì: [a + (n + 2)] – a = n + 2

với a = 6; 7; 8;.....; 34; 35

Do đó n + 2 nguyên tố cùng nhau với các số 6; 7; 8;.....; 34; 35

Số tự nhiên n + 2 nhỏ nhất thỏa mãn tính chất này là 37

Ta có n + 2 = 37 nên n = 37 – 2 = 35

Vậy số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là 35

Đáp án cần chọn là: A

Câu 14. Rút gọn phân số 12a24,aZ ta được:

A.a2

B.12

C.12

D.a2

Trả lời:

Ta có:12a24=1.12.a12.2=1.a2=a2

Đáp án cần chọn là: D

Phần 2. Lý thuyết  Tính chất cơ bản của phân số

1. Tính chất 1

Tính chất 1: Nếu nhân cả tử số và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Ví dụ 1. Cho phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo. Nhân cả tử và mẫu của phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo với 3, ta được:

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Khi đó, ta có phân số mới là Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo bằng phân số đã cho là Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Nhận xét: Có thể biểu diễn số nguyên ở dạng phân số với mẫu số (khác 0) tùy ý.

- Áp dụng tính chất 1, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số bằng cách nhân tử và mẫu mỗi phân số với số nguyên thích hợp.

Ví dụ 2. Có thể biểu diễn số −8 ở dạng phân số có mẫu số là 3 như sau:

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Ví dụ 3. Quy đồng mẫu số hai phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải: 

Quy đồng mẫu số hai phân số ta thực hiện như sau:

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Nhận xét: Mẫu số giống nhau ở hai phân số là −56 còn gọi là mẫu số chung của hai phân số.

Khi quy đồng mẫu số hai phân số, có thể có nhiều cách chọn mẫu số chung.

Chú ý: Có thể quy đồng mẫu số của nhiều phân số bằng cách tìm mẫu số chung của nhiều phân số.

Ví dụ 4. Quy đồng mẫu số của ba phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải: 

Quy đồng mẫu số ba phân số, ta nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số nhân với tích hai mẫu số của hai phân số còn lại.

Ta thực hiện như sau:

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Mẫu số chung của ba phân số trên là −120.

2. Tính chất 2

Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Ví dụ 5. Cho phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo. Chia cả tử và mẫu của phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo cho 3, ta được:

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Khi đó, ta có phân số mới là Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo bằng phân số đã cho là Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Áp dụng tính chất 2, ta có thể rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu cho cùng ước chung khác 1 và −1.

Ví dụ 6. Rút gọn phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải: 

Chia cả tử và mẫu của phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo cho 9, ta được:

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Nhận xét: Sau khi rút gọn ta được phân số mới là Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo bằng phân số đã cho là Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Chú ý: Khi rút gọn phân số, có thể được nhiều kết quả, nhưng các phân số ở các kết quả đó đều bằng nhau.

Ví dụ 7. Rút gọn phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải: 

Chia cả tử và mẫu của phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo cho 2, ta được:

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Chia cả tử và mẫu của phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo cho 3, ta được:

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Chia cả tử và mẫu của phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo cho 6, ta được:

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Nhận xét: Khi rút gọn phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo, ta thu được nhiều kết quả như Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo 

Các phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo đều bằng nhau.

Tổng quát: Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Chú ý: Mỗi phân số đều có nhiều phân số bằng nó.

Ví dụ 8. Viết phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo thành phân số có mẫu dương.

Lời giải: 

Phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo có mẫu là số nguyên âm. 

Do đó để viết phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo thành phân số có mẫu dương thì ta chia cả tử và mẫu của phân số này cho cùng một số nguyên âm và là ước chung của 5 và (−8) là (−1).

Khi đó ta có:

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Vậy phân số Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo được viết thành phân số có mẫu dương là Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

1 60 lượt xem