30 câu Trắc nghiệm Hỗn số (có đáp án 2024) – Toán 6 Chân trời sáng tạo
Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 (có đáp án) Bài 7: Hỗn số đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 6 Bài 7.
Nội dung bài viết
Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 7: Hỗn số
Phần 1. Trắc nghiệm Hỗn số
Câu 1: Viết 2 giờ 15 phút dưới dạng hỗn số với đơn vị là giờ:
A. 114 giờ
B. 215 giờ
C. 214 giờ
D. 15130 giờ
Trả lời:
2 giờ 15 phút = 2+1560=2+14=214 giờ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2: Tính(−214)+52
A. −14
B.32
C.14
D.34
Trả lời:
(−214)+52=−94+52=−94+104=14
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Dùng phân số hoặc hỗn số (nếu có thể) để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông, ta được:
a) 125dm2b) 218cm2 c) 240dm2 d) 34cm2
A.125100 m2;1095000 m2;240100 m2;175000 m2
B.125100 m2;2950 m2;240100 m2;175000 m2
C. 125100 m2;2950 m2;240100 m2;1750 m2
D. 125100 m2;1095000 m2;240100 m2;1750 m2
Trả lời:
a)125 dm2=125100m2=125100 m2
b)218 cm2=21810000m2=1095000 m2
c)240 dm2=240100m2=240100 m2
d)34 cm2=3410000m2=175000 m2
Vậy 125100 m2;1095000 m2;240100 m2;175000 m2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy trong 115 giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.
A.Vận tốc xe tải lớn hơn vận tốc xe taxi
B.Vận tốc xe taxi lớn hơn vận tốc xe tải
C.Vận tốc hai xe bằng nhau
D.Không so sánh được
Trả lời:
Đổi 70 phút = 76 giờ
Vận tốc của xe taxi là:
100:115=100:65=2503=8313(km/h)
Vận tốc của xe tải là:
100:76=6007=8557 (km/h)
Ta có: 8557>8313 nên vận tốc của xe taxi lớn hơn vận tốc xe tải.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Tìm x biết
2x7=7535
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = 4
Trả lời:
2x7=75352.7+x7=15714+x=15x=15−14x=1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Viết phân số 43 dưới dạng hỗn số ta được
A.123
B.313
C.314
D.113
Trả lời:
Ta có: 4 : 3 bằng 1 (dư 1) nên 43=113
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: Hỗn số −234 được viết dưới dạng phân số là
A. −214
B.−114
C.−104
D.−54
Trả lời:
−234=−2.4+34=−114
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8: Chọn câu đúng
A.19.2019+20=119+120
B.62311=6.23+1111
C.62311=6.23+1111(a∈N*)
D. 11523=1.2315
Trả lời:
Đáp án A: 119+120=2019.20+1919.20=19+2019.20≠19.2019+20 Nên A sai.
Đáp án B: 62311=6.11+2311≠6.23+1111 nên B sai.
Đáp án C: aa99=a.99+a99=a.(99+1)99=100a99 nên C đúng.
Đáp án D: 11523=1.23+1515≠1.2315 nên D sai.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ, ta được lần lượt các hỗn số là:
A.213;456;616;912
B.214;416;616;912
C.213;456;656;912
D.213;456;616;916
Trả lời:
Hình a: 213
Hình b: 456
Hình c: 616
Hình d: 912
Vậy ta được các hỗn số:213;456;616;912
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:
334tạ; 377100 tạ; 72 tạ; 345100 tạ; 365 kg.
A.345100 tạ; 72 tạ; 365 kg; 334 tạ; 377100 tạ.
B. 334tạ; 377100 tạ; 72 tạ; 345100 tạ; 365 kg.
C. 377100 tạ; 334 tạ; 365 kg; 72 tạ; 345100 tạ.
D. 334 tạ; 365 kg; 72 tạ; 345100 tạ; 377100tạ.
Trả lời:
Ta có:
334 tạ = 154 tạ = 375100 tạ
72 tạ = 350100 tạ
345100 tạ = 345100 tạ = 345100 tạ
365 kg = 365100 tạ
=> Các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:
377100 tạ; 334tạ; 365 kg; 72 tạ; 345100 tạ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11: Kết quả của phép tính (−113)+212bằng
A.116
B.76
C.136
D.−56
Trả lời:
(−113)+212=−43+52=−86+156=76
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12: Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãnx−312x=−207
A.117
B.27
C.67
D.78
Trả lời:
x−312x=−207x−72x=−207x.(1−72)=−207x.(−52)=−207x=−207:−52x=−207.2−5x=87x=117
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Chọn câu đúng
A.(−334).112=−338
B.334:115=3320
C.(−3)−(−225)=−35
D.5710.15=1052
Trả lời:
Đáp án A: (−334).112=−154.32=−458=−558≠−338 Nên A sai.
Đáp án B: 334:115=154:65=154.56=258=318≠3320 nên B sai.
Đáp án C: (−3)−(−225)=(−3)−(−125)=(−3)+125=−35 Nên C đúng.
Đáp án D: 5710.15=5710.15=1712≠1052 nên D sai.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Tính hợp lý A=(4517−345+81529)−(3517−61429) ta được
A.1345
B.1215
C.−345
D.1045
Trả lời:
A=(4517−345+81529)−(3517−61429)A=4517−345+81529−3517+61429A=(4517−3517)+(81529+61429)−345A=(4−3)+(517−517)+(8+6)+(1529+1429)−345A=1+0+14+1−345A=16−345A=1555−345=1215
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Tính giá trị biểu thức M=60713.x+50813.x−11213.x biếtx=−8710
A. -870
B. -87
C. 870
D. 92710
Trả lời:
M=60713.x+50813.x−11213.xM=(60713+50813−11213).xM=[(60+50−11)+(713+813−213)].xM=(99+1).x=100x
Thay vào M ta được:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Tìm số tự nhiên x sao cho
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Ta có:
Vì x là số tự nhiên nên
Đáp án cần chọn là: A
Phần 2. Lý thuyết Hỗn số
1. Hỗn số
Cho a và b là hai số nguyên dương, a > b, a không chia hết cho b. Nếu a chia cho b được thương là q và số dư là r, thì ta viết và gọi
là hỗn số.
Ví dụ 1. Cho hai số nguyên dương là 25 và 3; 25 > 3 và 25 không chia hết cho 3.
Thực hiện phép chia 25 cho 3 được thương là 8 và số dư là 1.
Khi đó, . Đọc là “tám, một phần ba”.
Chú ý: Với hỗn số người ta gọi q là phần số nguyên và
là phần phân số của hỗn số.
Ví dụ 2. Viết phân số dưới dạng hỗn số và cho biết phần số nguyên, phần phân số.
Lời giải:
Thực hiện phép chia 31 cho 9 được thương là 3 và số dư là 4.
Khi đó, .
Trong đó, phần số nguyên là 3 và phần phân số là .
Vậy phân số dưới dạng hỗn số là
và phần số nguyên là 3, phần phân số là
.
2. Đổi hỗn số ra phân số
Ta biết viết phân số với a > b > 0 thành hỗn số
.
Ngược lại, ta đổi được hỗn số thành phân số, theo quy tắc sau:
Ví dụ 3. So sánh .
Lời giải: