30 câu Trắc nghiệm Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên (có đáp án 2024) – Toán 6 Chân trời sáng tạo

Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 (có đáp án) Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 6 Bài 1.

1 86 lượt xem


Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

Phần 1. Trắc nghiệm Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

Dạng 1. Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

Câu 1. Tính tổng các giá trị biết rằng 11137<x<9113

A. 22

B. 20

C. 18

D. 15

Trả lời:

Ta có:

11137<x<9113

 −3 < x < 7

 x{−2; −1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}

Vậy tổng các giá trị của x thỏa mãn là: (−2) + (−1) +...+ 5 + 6 = 18

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm 1590=5...

A. 20

B. – 60

C. 60

D. 30

Trả lời:

1590=5x15x=90.5x=90.515=30

Vậy số cần điền là: 30.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3. Viết 20 dm2 dưới dạng phân số với đơn vị là mét vuông

A.10020m2

B.20100m2

C.2010m2

D.201000m2

Trả lời:

Ta có:20dm2=20100m2

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về phân số?

A. Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm.

B. Phân số lớn hơn số 0 gọi là phân số dương.

C. Phân số âm nhỏ hơn phân số dương.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Trả lời:

Những nhận xét đúng là:

- Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm.

- Phân số lớn hơn số 0 gọi là phân số dương.

- Phân số âm nhỏ hơn phân số dương.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5. Viết số nguyên a dưới dạng phân số ta được:

A.a0

B.0a

C.a1

D.1a

Trả lời:

Viết số nguyên aa dưới dạng phân số ta được: a1

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6. Viết phân số âm năm phần tám

A.58

B.85

C.58

D.– 5,8

Trả lời:

Phân số âm năm phần tám được viết là 58

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7. Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?

Bài tập trắc nghiệm Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

A.12

B.14

C.34

D.58

Trả lời:

Quan sát hình vẽ ta thấy nếu chia hình tròn làm 4phần thì phần tô màu chiếm 3 phần.

Vậy phân số biểu diễnphần tô màu là 34

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8. Hãy viết phép chia sau dưới dạng phân số: (-58) : 73

A.5873

B.5873

C.7358

D.5873

Trả lời:

Phép chia (-58) : 73 được viết dưới dạng phân số là:5873

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9. Phân số nào dưới đây bằng với phân số 25

A.410

B.615

C.615

D.410

Trả lời:

Đáp án A:

Vì −2.10 ≠ 4.5 nên25410

⇒ A sai.

Đáp án B:

Vì (−2).15 = (−6).5 = −30 nên 25=615

⇒ B đúng.

Đáp án C:

(−2).15 ≠ 6.5 nên 25615

⇒ C sai.

Đáp án D:

Vì (−2).(−10) ≠ (−4).5 nên 25410

⇒ D sai.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10. Chọn câu sai?

A.13=45135

B.1320=2640

C.415=1660

D.67=4249

Trả lời:

Đáp án A:

Vì 1.135 = 3.45 nên 13=45135

A đúng.

Đáp án B:

Vì (−13).(−40)=20.26 nên 1320=2640

B đúng.

Đáp án C:

Vì (−4).(−60)≠15.(−16) nên 415=1660

C sai.

Đáp án D:

Vì 6.(−49)=7.(−42) nên 67=4249

D đúng.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11. Cách viết nào sau đây cho ta một phân số:

A.40

B.1,53

C.07

D.53,5

Trả lời:

40 có mẫu bằng 0 nên không là phân số

+1,53 có 1,5Z nên không là phân số

07 là phân số

53,5 có 3,5Z nên không là phân số

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12. Phân số có tử bằng – 4, mẫu bằng 5 được viết là:

A.54

B.45

C.45

D.54

Trả lời:

Phân số có tử bằng −4, mẫu bằng 5 được viết là: 45

Đáp án cần chọn là: C

Dạng 2. Các dạng toán về phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của n để 94n+1 đạt giá trị nguyên.

A. 1

B. 0

C. 2

D. 3

Trả lời:

Vì n nguyên dương nên để 94n+1 nguyên thì 4n+1∈U(9) = {±1; ±3; ±9}

Ta có bảng:

Bài tập trắc nghiệm Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Vậy có duy nhất một giá trị của n thỏa mãn là n = 2

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2. Tổng các số a, b, c thỏa mãn 69=12a=b54=738c là:

A. 1161

B. – 1125

C. – 1053

D. 1089

Trả lời:

Ta có:

69=12a6.a=9.12a=9.126=1869=b546.54=9.bb=6.549=3669=738c6.c=9.738c=9.7386=1107

Vậy a + b + c = 18 + (-36) + (-1107) = - 1125

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3. Cho các phân số:1560;75;615;2820;312 . Số cặp phân số bằng nhau trong những phân số trên là:

A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Trả lời:

- Các phân số dương: 1560;615;312

+ Vì 15.15 ≠ 60.6 nên 1560615

+ Vì 6.12 ≠ 15.3 nên 615312

+ Vì 15.12 = 60.3 nên 1560=312

- Các phân số âm: 75;2820

Vì (−7).(−20) = 5.28 nên 75;2820

Vậy có hai cặp phân số bằng nhau trong các phân số đã cho.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4. Tìm tập hợp các số nguyên n để A=3n5n+4 có giá trị là số nguyên.

A. n∈{13}

B. n∈{−21; −5; −3; 13}

C. n∈{−17; −1; 1; 17}

D. n∈{−13; −3; 3; 13}

Trả lời:

Ta có:

A=3n5n+4=3n+12125n+4=3n+4+17n+4=3n+4n+4+17n+4=3+17n+4

Vì n∈Z nên để A∈Z thì n+4∈U(−17) = {±1; ±17}

Ta có bảng:

Bài tập trắc nghiệm Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Vậy n∈{−21; −5; −3; 13}

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5. Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn x5=3y và x > y?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Trả lời:

Ta có:

x5=3y ⇒ x.y = 5.3 = 15

Mà 15 = 5.3 = 15.1 = (−3).(−5) = (−1).(−15)

và x,y  Z, x > y nên (x;y)  {(5;3), (15;1), (−3;−5), (−1;−15)}

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:

A.120

B.45

C.30,25

D.4,411,5

Trả lời:

+) 120không là phân số vì mẫu số bằng 0.

+)30,25 không là phân số vì mẫu số là số thập phân.

+) 4,411,5không là phân số vì tử số và mẫu số là số thập phân.

+) 45 là phân số vì −4; 5Z và mẫu số là 5 khác 0.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7. Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?

Bài tập trắc nghiệm Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

A.12

B.14

C.34

D.58

Trả lời:

Trong hình có 2 ô vuông tô màu và tổng tất cả 8 ô vuông nên phân số biểu thị là28=14

Đáp án cần chọn là: B

Câu 8. Tìm số nguyên x biết 3515=x3 ?

A. x = 7

B. x = 5

C. x = 15

D. x = 6

Trả lời:

3515=x3

35 . 3 = 15 . x

x=35.315

x = 7

Vậy x = 7

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9. Cho tập A = {1; −2; 3; 4}. Có bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số thuộc A mà có tử số khác mẫu số và tử số trái dấu với mẫu số?

A. 9

B. 6

C. 3

D. 12

Trả lời:

Các phân số thỏa mãn bài toán là:

12;32;42;21;23;24

Vậy có tất cả 6 phân số.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10. Cho biểu thức C=112n+1. Tìm tất cả các giá trị của n nguyên để giá trị của C là một số tự nhiên.

A. n∈{−6; −1; 0; 5}

B. n∈{−1; 5}

C. n∈{0; 5}

D. n∈{1; 11}

Trả lời:

Vì C∈N nên C∈Z. Do đó ta tìm n∈Z để C∈Z

Vì n∈Z nên để C∈Z thì 2n+1∈U(11) = {±1; ±11}

Ta có bảng:

Bài tập trắc nghiệm Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Vì C∈N nên ta chỉ nhận các giá trị n = 0; n = 5

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11. Tìm x; y biết x4y3=43 và x – y = 5.

A. x = 15; y = 5

B. x = 5; y = 15

C. x = 20; y = 15

D. x = 25; y = 10

Trả lời:

Ta có: x – y = 5  x = y + 5 thay vào x4y3=43 ta được:

y+54y3=43

y+1y3=43

3(y + 1) = 4(y − 3)

3y + 3 = 4y − 12

3y − 4y = −12 − 3

−y = −15

y = 15

 x = 15 + 5 = 20

Vậy x = 20; y = 15

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12. Tìm số nguyên x biết rằng x3=27x và x < 0.

A. x = 81

B. x = −81

C. x = −9

D. x = 9

Trả lời:

x3=27x

x.x = 81

x= 81

Ta có: x = 9 hoặc x = −9

Kết hợp điều kiện x < 0 nên có một giá trị x thỏa mãn là: x = −9

Đáp án cần chọn là: C

Câu 13. Viết số nguyên – 16 dưới dạng phân số ta được:

A.160

B.161

C.161

D.160

Trả lời:

Viết số nguyên −16 dưới dạng phân số ta được: 161

Đáp án cần chọn là: C

Câu 14. Phân số 97 được đọc là:

A. Chín phần bảy

B. Âm bảy phần chín

C. Bảy phần chín

D. Âm chín phần bảy

Trả lời:

Phân số 97 được đọc là: Âm chín phần bảy

Đáp án cần chọn là: D

Phần 2. Lý thuyết  Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

1. Khái niệm phân số

Ta gọi Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo, trong đó Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo đọc là a phần b.

Ví dụ 1. Phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo có tử số là −2, mẫu số là 7 và được đọc là “âm hai phần bảy”.

Chú ý: Ta có thể dùng phân số để ghi (viết, biểu diễn) kết quả phép chia một số nguyên cho một số nguyên khác 0.

Ví dụ 2. Phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là ghi kết quả phép chia −7 cho 4.

2. Phân số bằng nhau
 Hai phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo được gọi là bằng nhau, viết là Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo, nếu a . d = b . c.

Ví dụ 3. 

a) Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo vì (−4) . 6 = (−12) . 2 (cùng bằng –24).

b) Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo không bằng Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo, vì 3 . 5 không bằng 4 . 4. Viết Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Chú ý: Điều kiện a . d = b . c gọi là điều kiện bằng nhau của hai phân số  Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Ví dụ 4. Các cặp phân số sau có bằng nhau hay không?

Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a) Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

So sánh hai tích: (3) . (16) và 8 . 6;

Ta có: (3) . (16) = 3 . 16 = 48 và 8 . 6 = 48.

Nên (3) . (16) = 8 . 6. Do đó Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

So sánh hai tích: 4 . 5 và (−7) . 3;

Ta có: 4 . 5 = 20 và (−7) . 3 = −21.

Nên 4 . 5 ≠ (−7) . 3. Do đó Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Vậy hai phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo không bằng nhau.

3. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số 

Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo. Khi đó số nguyên n được biểu diễn ở dạng phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Ví dụ 5. Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

1 86 lượt xem