50 câu Trắc nghiệm Tọa độ của vectơ (có đáp án 2024) – Toán 10 Cánh diều
Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) Bài 1: Tọa độ của vectơ đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 1.
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ
Câu 1. Trong hệ tọa độ Oxy cho A (5; 2), B (10; 8). Tìm tọa độ của vectơ .
A. = (15; 10);
B. = (2; 4);
C. = (5; 6);
D. = (50; 16).
Đáp án đúng là: C
Ta có : = (10 – 5 ; 8 – 2) = (5; 6).
Câu 2. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; 3); B (–1; 2); C (–2 ; 1). Tìm tọa độ D sao cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
A. (–2; 0);
B. (0; 2);
C. (–1; 2);
D. (–1; 0).
Đáp án đúng là: B
Gọi tọa độ của điểm D là D(xD; yD).
Ta có : = (1 – (– 1); 3 – 2) = (2; 1); .
ABCD là hình chữ nhật nên ⇒ D(0; 2).
Câu 3. Cho A (2; –4), B (–5; 3). Tìm tọa độ của .
A. (7; –7);
B. (–7; 7);
C. (9; –5);
D. (1; –5).
Đáp án đúng là: B
Ta có : = (–5 – 2; 3 – (–4)) = (–7; 7).
Câu 4. Cho C (3; –4), D (–1; 2). Biểu diễn vectơ qua vectơ và vectơ .
A. ;
B. ;
C. ;
D..
Đáp án đúng là : A
Ta có : = (–1 – 3); 2 – (–4)) = (–4; 6).
Khi đó .
Câu 5. Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm I (2; –3). Tìm tọa độ điểm M đối xứng với điểm I qua gốc O.
A. (2; 3);
B. (–2; –3);
C. (3; 2);
D. (–2; 3).
Đáp án đúng là: D
Tọa độ điểm M đối xứng với điểm I qua gốc O là (–2; 3).
Câu 6. Tìm tọa độ của vectơ , biết :
A. (6; –9);
B. (4; –5);
C. (6; 9) ;
D. (–5; –14).
Đáp án đúng là : A
Ta có :
⇒ = (6; –9).
Câu 7. Cho các vectơ sau: , , . Có bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Đáp án đúng là: B
Ta có: ⇒ ; .
⇒
Vậy chỉ có 1 cặp vectơ bằng nhau.
Câu 8. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 5), B(1; 2), C(5; 2) và D(m ; n) . Tính m + n để ACDB là hình bình hành.
A. m + n = 3;
B. m + n = – 1;
C. m + n = 2;
D. m + n = 4.
Đáp án đúng là: C
Ta có: ; .
Để ACDB là hình bình hành thì
⇒ m + n = 3 + (– 1) = 2.
Câu 9. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G (–1; 1). Tìm tọa độ điểm M đối xứng với G qua trục Oy.
A. (0; 1) ;
B. (–1; 0) ;
C. (–1; –1);
D. (1; 1).
Đáp án đúng là: D
Tọa độ điểm M đối xứng với G qua trục Oy là: (1; 1).
Câu 10. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (–1 ; 1), B (1 ; 3), C (–1; 4) , D(1; 0). Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: C
Ta có : nhận thấy
= -2. (-1; -1) = .
Câu 11. Trong hệ tọa độ Oxy cho bốn điểm A (3; -2), B (7; 1), C (0; 1), D (-8; -5) Khẳng định nào sau đây đúng?
A. là hai vectơ trùng nhau ;
B. ngược hướng ;
C. cùng hướng ;
D. A, B, C, D trùng nhau.
Đáp án đúng là : B
Ta có : , nhận thấy , suy ra ngược hướng.
Câu 12. Trong hệ tọa độ Oxy cho A (-1; 5), B (5; 5), C (-1; 11). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A, B, C trùng nhau ;
B. cùng phương ;
C. không cùng phương ;
D. bằng nhau.
Đáp án đúng là : C
Ta có : không cùng phương.
Câu 13. Cho hai vectơ và . Tìm các số thực a và b sao cho cặp vectơ đã cho bằng nhau:
A. a = 2, b = – 1;
B. a = – 1, b = 2;
C. a = – 1, b = – 2;
D. a = 2, b = 1.
Đáp án đúng là: A
Để .
Vậy a = 2 và b = – 1.
Câu 14. Trong hệ tọa độ Oxy cho bốn điểm A(1; 1), B(2; -1), C(4 ; 3), D (3 ; 5) Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tứ giác ABCD là hình bình hành ;
B. A, B, C, D trùng nhau ;
C.
D. cùng phương.
Đáp án đúng là : A
Ta có : ABCD là hình bình hành.
Câu 15 . Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (1; 1), B (-2; -2), C (7; 7) Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A, B, C thẳng hàng ;
B. B ở giữa hai điểm A và C ;
C. A ở giữa hai điểm B và C ;
D. cùng hướng.
Đáp án đúng là : C
Ta có :, nhận thấy . Đẳng thức này chứng tỏ A ở giữa hai điểm B và C.