50 câu Trắc nghiệm Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án 2024) – Toán 10 Cánh diều

Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 2.

1 113 lượt xem


Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Câu 1. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B ( –3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ; 1). Tìm tọa độ đỉnh C?

A. (6 ; –3) ;

B. (–6 ; 3) ;

C. (–6 ; –3) ;

D. (–3 ; 6).

Đáp án đúng là : C

Gọi toạ độ điểm C (x ; y).

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có : 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10 hay C (–6; –3).

Câu 2. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; 3) ; B (– 1; 2) ; C (– 2 ; 1) . Tìm tọa độ của vectơ ABAC.

A. (– 5; – 3);

B. (1; 1);

C. (– 1; 2);

D. (– 1; 1).

Đáp án đúng là : B

Ta có 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10 = (– 2 – (– 3); – 1 – (– 2)) = (1; 1).

Câu 3. Trong hệ tọa độ Oxy cho k= (5 ; 2), n = (10 ; 8). Tìm tọa độ của vectơ 3k2n.

A. (15; – 10);

B. (2; 4);

C. (– 5; – 10);

D. (50; 16).

Đáp án đúng là: C

Ta có: 3k= 3(5 ; 2) = (15 ; 6) ; 2n = 2(10 ; 8) = (20 ; 16)

3k2n = (15 – 20 ; 6 – 16) = (– 5; – 10).

Câu 4. Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A (2; –3), I(4; 7). Biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tìm tọa độ điểm B.

A. I (6; 4);

B. I (2; 10);

C. I (6; 17);

D. I (8; -21).

Đáp án đúng là : C

Gọi điểm B có tọa độ (x; yB)

Vì I là trung điểm của AB nênta có :

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10 B(6; 17).

Câu 5Cho a = (2; – 4), b= (– 5; 3). Tìm tọa độ của a + b.

A. (7; – 7);

B. (– 7; 7);

C. (– 3; – 1);

D(1; – 5).

Đáp án đúng là: C

Ta có : a + b = (2 + (– 5); – 4 + 3) = (– 3; – 1).

Câu 6. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (3; 5), B (1; 2), C (5; 2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

A. G (–3; –3);

B. G92;92;

C. G (9; 9) ;

D. G (3; 3).

Đáp án đúng là : D

Gọi toạ độ trọng tâm G (xGyG), ta có :

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10G (3; 3).

Câu 7. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B (–3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ;1). Tìm tọa độ đỉnh C?

A. C (6 ; – 3) ;

B. C (– 6 ; 3) ;

C. C (– 6 ; – 3) ;

D. C (– 3 ; 6).

Đáp án đúng là : C

Gọi toạ độ C(x ; y), ta có:

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên : 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10 hay C (–6; –3).

Câu 8. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có M (2; 3), N (0; –4), P (–1; 6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB. Tìm tọa độ đỉnh A?

A. A (1 ; 5);

B. A(–3 ; –1);

C. A (–2 ; –7);

D. A (1 ; –10).

Đáp án đúng là: B

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Gọi toạ độ A (x ; y).

Ta có : PA = (x + 1; y – 6) và MN = (–2; –7)

Theo tính chất đường trung bình tam giác, ta có:

MN12AB = PA

Khi đó (1)15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Hay A (–3; –1).

Câu 9. Cho m = (3; – 4), n = (–1; 2). Tìm tọa độ của vectơ mn.

A. (4; – 6) ;

B. (2; – 2) ;

C. (4; 6) ;

D. (– 3; – 8).

Đáp án đúng là : A

Ta có : mn = (3 – (– 1)); – 4 – 2) = (4; – 6).

Câu 10. Cho m= (– 1; 2), n = (5; – 7). Tìm tọa độ của vectơ 2m+n.

A. (4; – 5);

B. (3; – 3);

C. (6; 9) ;

D. (– 5; – 14).

Đáp án đúng là : B

Ta có: 2m= 2(–1; 2) = (–2; 4)

2m+n= (– 2 + 5); 4 – 7) = (3; – 3).

Câu 11. Cho a = (–2m; 2), b= (2; –7n). Tìm giá trị của m và n để tọa độ của vectơ ab = (6; –5).

A. m = 4 và n = – 1;

B. m = – 4 và n = – 1;

C. m = 4 và n = 1;

D. m = – 4 và n = 1.

Đáp án đúng là : B

Ta có : ab = (–2m; 2) – (2; –7n) = (–2m –2; 2 + 7n)

Mà ab = (6; – 5)

Nên ta có: 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Vậy m = – 4 và n = – 1.

Câu 12. Trong hệ trục tọa độ M(1; 1), N (– 1; 1), tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là :

A. (0; 1) ;

B. (1; – 1);

C. (– 2; 2);

D. (1; 1).

Đáp án đúng là : A

Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình: 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Câu 13. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B (9 ; 7), C (11 ; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm tọa độ vectơ MN?

A. (2 ; – 8) ;

B. (1 ; – 4) ;

C. (10 ; 6) ;

D. (5 ; 3).

Đáp án đúng là : B

Xét tam giác ABC, có :

M là trung điểm AB

N là trung điểm AC

Suy ra MN là đường trung bình tam giác ABC

Theo tính chất đường trung bình,ta có :

MN=12BC = 12.(2; –8) = (1; –4).

Câu 14. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có C (–2 ; –4), trọng tâm G (0 ; 4) và trung điểm cạnh BC là M (2 ; 0). Tổng hoành độ của điểm A và B là.

A. –2 ;

B. 2 ;

C. 4 ;

D. 8.

Đáp án đúng là : B

Vì M là trung điểm BC nên ta có : 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10 hay A (–4 ; 12).

Suy ra xA+xB= 6 + (–4) = 2.

Câu 15. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (– 2 + x ; 2), B (3 ; 5 + 2y), C(x ; 3 – y). Tìm tổng 2x + y với x, y để O (0 ; 0) là trọng tâm tam giác ABC?

A. – 7;

B. – 2 ;

C. – 11;

D. 2110.

Đáp án đúng là : C

Vì O là trọng tâm tam giác ABC nên, ta có : 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 102.x+y=2.12+10=11.

1 113 lượt xem