50 câu Trắc nghiệm Nhị thức Newton (có đáp án 2024) – Toán 10 Cánh diều
Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) Bài 4: Nhị thức Newton đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 4.
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4: Nhị thức Newton
Câu 1. Hệ số của x5 trong khai triển của (5 – 2x)5 là
A. 400;
B. – 32;
C. 3 125;
D. – 6 250.
Đáp án đúng là: B
Ta có (a + b)5 = a5 + 5a4b +10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + b5
Do đó: (5 – 2x)5 = 55 + 5.54.(– 2x) + 10.53.(– 2x) 2 + 10.52.(– 2x)3 + 5.5.(– 2x)4 + (– 2x)5
= 3 125 – 6 250x + 5 000x2 – 2 000x3 + 400x4 – 32x5
= – 32x5 + 400x4 – 2 000x3 + 5 000x2 – 6 250x + 3 125
Hệ số của x5 trong khai triển là – 32.
Câu 2. Tổng hệ số của x3 và x2 trong khai triển (1 + 2x)4 là :
A. 24;
B. 44;
C. 20;
D. 54.
Đáp án đúng là: B
Ta có: (a + b)4 = a4 + 4a3b + 5a2b2 + 4ab3 + b4.
Do đó (1 + 2x)4 = 14 + 4.13.(2x) + 5.12.(2x)2 + 4.1.(2x)3 + (2x)4
= 1 + 8x + 20x2 + 24x3 + 16x4
Suy ra hệ số của x3 là 24 và hệ số của x2 là 20. Khi đó ta có tổng hai hệ số bằng 24 + 20 = 44.
Câu 3. Trong khai triển nhị thức (2a + 1)5 ba số hạng đầu là:
A. 32a5 + 40a4 + 10a3;
B. 80a5 + 80a4 + 40a3;
C. 32a5 + 80a4 + 40a3;
D. 32a5 + 80a4 + 80a3.
Đáp án đúng là: D
Ta có khai triển
(2a + 1)5 = (2a)5(1)0 + (2a)4(1)1 + (2a)3(1)2 + (2a)2(1)3 + (2a)(1)4 + (2a)0(1)5 = 32a5 + 80a4 + 80a3 + 40a2 + 10a + 1
Vậy 3 số hạng đầu của khai triển là 32a5 + 80a4 + 80a3
Câu 4. Khai triển nhị thức (x + y)4 ta được kết quả là:
A. x4 – 4x3y + 6x2y2 – 6xy3 + y4;
B. x4 + 4x3y + 6x2y2 + 6xy3 + y4;
C. x4 + 4x3y + 8x2y2 + 8xy3 + y4.
D. x4 – 4x3y + 8x2y2 - 8xy3 + y4.
Đáp án đúng là: B
Khai triển nhị thức
(x + y)4 = (x)4(y)0 + (x)3(y)1 + (x)2(y)2 + (x)(y)3 + (x)0(y)4
= x4 + 4x3y + 6x2y2 + 6xy3 + y4.
Câu 5. Trong khai triển nhị thức (a + 2)n - 5 (n ℕ). Có tất cả 6 số hạng. Vậy n bằng
A. 17;
B. 21;
C. 25;
D. 11.
Đáp án đúng là:D
Ta có trong khai triển (a + b)n có n + 1 số hạng
Trong khai triển (a + 2)n - 5 (n ℕ) có tất cả 6 số hạng nên ta có n – 5 = 6
Vậy n = 11.
Câu 6. Khai triển các biểu thức sau: (a + 2)4 là:
A. a4 + 24;
B. a4 + 2a2b2 + 24;
C. a4 + 8a3 + 24a2 + 32a + 16;
D. a4 + 32a3 + 24a2 + 8a + 16.
Đáp án đúng là: C
Ta có: (a + 2)4 = a4 + 4.a3.2 + 6.a2.22 + 4.a.23 + 24 = a4 + 8a3 + 24a2 + 32a + 16.
Câu 7. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: D
Ta có: . Do đó A, C đúng và D sai.
. Do đó B đúng.
Câu 8. Số hạng chứa x4 trong khai triển biểu thức (2x + 3)5 là:
A. 32x4;
B.240x4;
C. 720;
D. 240.
Đáp án đúng là: B
Ta có (a + b)5 = a5 + 5a4b +10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + b5
Do đó: (2x + 3)5 = (2x)5 + 5(2x)4.3 +10(2x)3.32 + 10(2x)2.33 + 5.(2x).34 + 35
= 32x5 + 240x4 + 720x3 + 1 080x2 + 810x + 243
Vậy trong khai triển số hạng chứa x4 là 240x4.
Câu 9.Trong khai triển (x + 2y)5 số hạng chứa x2y3 là:
A. 80x2y3;
B. 40x2y3;
C. 80;
D. 10.
Đáp án đúng là:A
Ta có (a + b)5 = a5 + 5a4b +10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + b5
Do đó: (x + 2y)5 = x5 + 5.x4.(2y) + 10.x3.(2y)2 + 10.x2.(2y)3 + 5.x.(2y)4 + (2y)5
= x5 + 10x4.y + 40x3.y2 + 80x2.y3 + 80x.y4 + 32y5
Số hạng cần tìm chứa x2y5 nên ta có 80x2y3
Câu 10. Cho số tự nhiên n thỏa mãn . Hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển của biểu thức (3x – 4)n bằng
A. – 4320;
B. – 1440;
C. 4320;
D. 1080.
Đáp án đúng là: C
Điều kiện n ≥ 2; n ℕ.
Ta có
n(n – 1) = 20
n = 5 hoặc n = – 4
Kết hợp với điều kiện n = 5 thoả mãn
Ta có (a + b)5 = a5 + 5a4b +10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + b5
Thay a = 3x; b = – 4 vào công thức ta có:
(3x – 4)5 = (3x)5 + 5(3x)4.(– 4) +10.(3x)3(– 4)2 + 10.(3x)2(– 4)3 + 5(3x)(– 4)4 + (– 4)5
= 243x5 – 1620x4 + 4 320x3 – 5 760x2 + 3 840x – 1 024
Vậy hệ số của x3 là 4 320.
Câu 11. Khai triển nhị thức (2x + 3)4 ta được kết quả là
A.x4 + 216x3 + 216x2 + 96x + 81;
B.16x4 + 216x3 + 216x2 + 96x + 81;
C.16x4 + 96x3 + 216x2 + 216x + 81;
D.x4 + 96x3 + 216x2 + 216x + 81.
Đáp án đúng là: C
Khai triển nhị thức
(2x + 3)4 = (2x)4(3)0 + (2x)3(3)1 + (2x)2(3)2 + (2x)1(3)3 + (2x)0(3)4 = 16x4 + 96x3 + 216x2 + 216x + 8
Câu 12. Với n là số nguyên dương thỏa mãn , hệ số của x5 trong khai triển của biểu thức bằng
A. 0;
B. 8;
C. 20;
D. 32.
Đáp án đúng là: A
Điều kiện n ≥ 2; n ℕ.
Ta có
n2 + n – 20 = 0
n = – 5 hoặc n = 4
Kết hợp với điều kiện n = 4.
Ta có: (a + b)4 = a4 + 4a3b + 5a2b2 + 4ab3 + b4
Thay a = x3; b = vào công thức ta có:
Vậy hệ số của x5 trong khai triển là bằng 0.
Câu 13. Tính giá trị biểu thức
A. ;
B.;
C.;
D..
Đáp án đúng là: C
.
Câu 14. Với n là số nguyên dương thỏa mãn . Trong khai triển biểu thức (x3 + 2y2)n, gọi Tk là số hạng mà tổng số mũ của x và y của số hạng đó bằng 11. Hệ số của Tk là
A. 1;
B. 8;
C. 20;
D. 16.
Đáp án đúng là: B
Điều kiện n ≥ 2; n ℕ.
Ta có
n2 + 3n – 28 = 0
n = – 7 hoặ n = 4
Kết hợp với điều kiện n = 4 thoả mãn
Ta có (x3 + 2y2)4 = (x3)4 + 4.(x3)3.(2y2) + 5.(x3)2.(2y2)2 + 4.(x3)1.(2y2)3 + (2y2)4
= x12 + 8x9.y2 + 20x6.y4 + 32x3.y6 + 16y8
Tk là số hạng mà tổng số mũ của x và y của số hạng đó bằng 11 nên Tk = 8x9.y2
Câu 15. Hệ số của x2 trong khai triển (2 – 3x)3 là k. Nhận xét nào sau đây đúng về k ?
A. k là một số tự nhiên;
B. k là một số nguyên âm;
C. k là một số nguyên dương;
D. k = 0.
Đáp án đúng là: B
Ta có: (2x – 3)3 = (2x)3 + 2.(2x)2.(– 3) + 2.(2x).(– 3)2 + (– 3)3 = 8x3 – 24x2 + 36x – 27.
Hệ số của x2 là k = – 24.
Vậy k là một số nguyên âm.