50 câu Trắc nghiệm Hàm số (có đáp án 2024) – Toán 10 Kết nối tri thức

Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) Bài 15: Hàm số đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 15.

1 115 lượt xem


Trắc nghiệm Toán 10 Bài 15: Hàm số

Câu 1. Tập xác định của hàm số là:y=x2-3x-4

A. -,-14;+

B. [- 1; 4];

C. (- 1; 4);

D. -,-1|[4;+

Đáp án đúng là: D

Hàm số xác định khi x2 – 3x – 4 ≥ 0 ⇔ x1x4.

Vậy tập xác định của  hàm số là D = (-∞; -1] ∪ [4; +∞).

Đáp án đúng là: D

Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số y=3x-12x-2 .

A. D = ℝ;

B. D = (1; + ∞);

C. D = ℝ\{1};

D. D = [1; + ∞).

Đáp án đúng là: C

Hàm số xác định khi 2x – 2 ≠ 0 ⟺ x ≠ 1.

Vậy tập xác định của hàm số là D = ℝ\{1}.

Câu 3. Cho hàm số y = f(x) = x3 – 6x2 + 11x – 6. Khẳng định nào sau đây sai:

A. f(1) = 0;

B. f(2) = 0;

C. f(– 2) = – 60;

D. f(– 4) = – 24.

Đáp án đúng là: D

Ta có:

f(1) = 13 – 6.12 + 11.1 – 6 = 0. Do đó đáp án A đúng

f(2) = 23 – 6.22 + 11.2 – 6 = 0. Do đó đáp án B đúng

f(– 2) = (– 2)3 – 6.( – 2)2 + 11.( – 2) – 6 = – 60. Do đó đáp án C đúng.

f(– 4) = (– 4)3 – 6.( – 4)2 + 11.( – 4) – 6 = – 210. Do đó đáp án D sai.

Câu 4. Cho hàm số f(x) = 4 – 3x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên -;43

B. Hàm số nghịch biến trên 43,+

C. Hàm số đồng biến trên ℝ

D. Hàm số đồng biến trên34;+

Đáp án đúng là: B

TXĐ: D = ℝ.

Với mọi x1;  x2 ∈ ℝ và x1 <  x2, ta có

f(x1) – f(x2) = (4 – 3x1) – (4 – 3x2) = – 3(x1 – x2) > 0

Suy ra f(x1) > f(x2).

Do đó, hàm số nghịch biến trên ℝ.

Mà 43;+ nên hàm số cũng nghịch biến trên 43;+

Câu 5. Cho hàm số: y=x-12x2-3x+1 Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:

A. M(2; 3);

B. N(0; – 1);

C. P(12; – 12);

D. Q(- 1; 0).

Đáp án đúng là: B

Đáp án A: M(2; 3) xét y(2) = 2-12.22-3.2+1=13 ≠ 3 nên M không thuộc đồ thị hàm số.

Đáp án B: N(0; – 1) xét y(0) = 0-12.02-3.0+1=-1 nên N thuộc đồ thị hàm số.

Đáp án C: P(12; – 12) xét y(12) =  12-12.122-3.12+1=123≠ – 12 nên P không thuộc đồ thị hàm số.

Đáp án D: Q(-1; 0) xét y(1) = -1-12-12-3f-1)+1=-13 ≠ 0 nên Q không thuộc đồ thị hàm số.

Câu 6. Tập xác định của hàm số y=12-3X+2x-1 là:

A. [12,23)

B. [12,32)

C. 23,+

D. [12-+)

Đáp án đúng là: A

Điều kiện xác định của hàm số là

2-3x>02x-10x<23x1212x<23

Vậy tập xác định của hàm số là: D = [12,23)

Câu 7. Tìm tập xác định D của hàm số y=x+2xX2-4x+4

A. D = [– 2; + ∞)\{0; 2};

B. D = ℝ;

C. D = [– 2; + ∞);

D. D = (– 2; + ∞)\{0; 2}.

Đáp án đúng là: A

Hàm số xác định khix+20x0x24x+4>0x+20x0x22>0x2x0x2

Vậy tập xác định của hàm số là D = [– 2; + ∞)\{0; 2}.

Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [– 3; 3] để hàm số f(x) = (m + 1)x + m – 2  đồng biến trên ℝ.

A. 7;

B. 5;

C. 4;

D. 3.

Đáp án đúng là: C

Tập xác định D = ℝ.

Với mọi x; x2 ∈ D và x1 < x2. Ta có :

f(x1) – f(x2) = [(m + 1)x1 + m – 2] – [(m + 1)x2 + m – 2] = (m + 1)(x1 – x2)

Để hàm số đồng biến trên ℝ thì f(x1) < f(x2) hay f(x1) – f(x2) < 0

⇔ (m + 1)(x1 – x2) < 0

Vì x1 < x2 nên x1 – x2 < 0

⇒ m + 1 > 0   

⇔ m > – 1

mm[3;3]nên mm(1;3] .Do đó m = {0; 1; 2; 3}.

Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Câu 9. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x2 – 4x + 5 trên khoảng

(– ∞; 2) và trên khoảng (2; + ∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên (– ∞; 2), đồng biến trên (2; + ∞);

B. Hàm số đồng biến trên (– ∞; 2), nghịch biến trên (2; + ∞);

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ∞; 2)  và (2; + ∞);

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ∞; 2)  và (2; + ∞).

Đáp án đúng là: A

Ta có f(x1) – f(x2) = (x12 – 4x1 + 5) – (x22 – 4x2 + 5)

= (x12 – x22) – 4x1 + 4x2

= (x1 – x2)(x1 + x2) – 4(x1 – x2)

= (x1 – x2)(x1 + x2  –  4)

Với mọi x1; x2 ∈ (– ∞; 2)  và x1 < x2. Ta có x1<2x2<2  thì x1 + x2 < 4 và x1 – x2 < 0

Suy ra f(x1) – f(x2) = (x1 – x2)(x1 + x2 – 4) > 0 hay f(x1) > f(x2).

Vậy hàm số nghịch biến trên (– ∞; 2).

Với mọi x1; x2 ∈ (2; + ∞) và x1 < x2. Ta cóx1>2x2>2  thì x1 + x2 > 4 và x1 – x2 < 0

Suy ra f(x1) – f(x2) = (x1 – x2)(x1 + x2 – 4) < 0 hay f(x1) < f(x2).

Vậy hàm số đồng biến trên (2; + ∞).

Câu 10. Tập xác định của hàm số y=25-X 

A. D = ℝ\{5};

B. D = (– ∞; 5);

C. D = (– ∞; 5];

D. D = (5; + ∞).

Điều kiện xác định của biểu thức25-X là 5 – x > 0 x < 5.

Vậy tập xác định của hàm số là: D = (– ∞; 5).

Câu 11. Xét sự biến thiên của hàm số fx=3x trên khoảng (0; + ∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; + ∞).

C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; + ∞).

D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (0; + ∞).

Đáp án đúng là: B

Ta có f(x1) – f(x2)=3x1-3x2=3x2-X1x1X2·

Với mọi x1; x2  (0; + ∞) và x1 < x2. Ta có x1>0x2>0x1.x2>0 và x2 – x1 > 0

Suy ra f(x1) – f(x2)=3x13x2=3x2x1x1x2>0  hay f(x1) > f(x2).

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên (0; + ∞).

Câu 12. Tập xác định của hàm số  là y=x2+x-2+1x-3

A. (3; + ∞)

B. [3; + ∞)

C. -,13;+

D.(1;2)(3;+) 

Đáp án đúng là: A

Hàm số  y=x2+x-2+1x-3   xác định khi x2+x20x3>0x2x1x>3x>3

Vậy tập xác định của hàm số là: D = (3; + ∞).

Câu 13. Hàm sốy=x+1x-2m+1 xác định trên [0; 1) khi:

A. m<12

B. m ≥ 1;

C.m<12  hoặc m ≥ 1;

D. m ≥ 2 hoặc m < 1.

Đáp án đúng là: C.

Hàm số xác định khi x – 2m + 1 ≠ 0 x ≠ 2m – 1.

Do đó hàm số y=x+1x2m+1 xác định trên [0; 1) khi : 2m1<02m11m<12m1

Vậy đáp án đúng là: C

Câu 14. Hàm số y=x2x232 có tập xác định là:

A. ;33;+

B. ;33;+\7

C. ;33;+\7;7

D. ;33;74

Đáp án đúng là: B.

Hàm số đã cho xác định khi X2-3-20x2-30

Ta có x230x3x3

Xétx2-3-20

x232

⇔ x2 – 3 ≠ 4

⇔ x2 ≠ 7

x7x7

Do đó tập xác định của hàm số đã cho là D=;33;+\7;7

Vậy đáp án đúng là: B

Câu 15. Tìm m để hàm số y=x2+1x2+2xm+1   có tập xác định là ℝ.

A. m ≥ 1;

B. m < 0;

C. m > 2;

D. m ≤ 3.

Đáp án đúng là: B

Hàm số có tập xác định ℝ khi x2 + 2x – m +1 ≠ 0 với mọi x hay x2 + 2x – m +1 = 0 vô nghiệm.

Ta có  = 22 – 4.1.(– m + 1) < 04m < 0  m < 0.

Đáp án đúng là B

1 115 lượt xem