50 câu Trắc nghiệm Nhị thức Newton (có đáp án 2024) – Toán 10 Kết nối tri thức
Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) Bài 25: Nhị thức Newton đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 25.
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 25: Nhị thức Newton
I. Nhận biết
Câu 1. Cho khai triển (x + 3)5 = x5 + 15x4 + 90x3 + 270x2 + 405x + 243. Tổng các hệ số của khai triển đã cho là:
A. 987;
B. 784;
C. 1000;
D. 1024.
Đáp án: D
Giải thích:
S = 1 + 15 + 90 + 270 + 405 + 243 = 1024.
Câu 2. Khai triển (a + b)5 có tất cả bao nhiêu số hạng
A. 4;
B. 5;
C. 6;
D. 7.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: (a + b)5 = a5 + 5a4b +10a3b2 + 10a2b3 + 5a4b + b5
Khai triển có 6 phần tử.
Câu 3. Ta có khai triển đa thức: (x – 1)4 = x4 − 4x3 + 6x2 − 4x + 1. Hệ số của hạng tử có chứa x3 là:
A. 4;
B. – 4;
C. 6;
D. – 6
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: (x – 1)4 = x4 − 4x3 + 6x2 − 4x + 1.
Số hạng chứa x3 là – 4x3
Do đó hệ số của hạng tử chứa x3 là – 4.
II. Thông hiểu
Câu 1. Khai triển đa thức
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: B
Giải thích:
Áp dụng công thức triển khai của (a + b)4 với a = 1, b = − ta có:
= .
Câu 2. Xác định hạng tử không chứa x của khai triển (x + 3)5
A. 15;
B. 234;
C. 243;
D. 729.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: (x + 3)5 = x5 + 15x4 + 90x3 + 270x2 + 405x + 243
Hạng tử không chứa x của khai triển là 243
Câu 3. Khai triển đa thức (x + 3)4
A. x4 + 4x3 + 6x2 + 4x + 1;
B. x4 + 12x3 + 54x2 + 108x + 81;
C. x4 + 5x3 + 10x2 + 5x + 81;
D. x4 − 12x3 + 54x2 − 108x + 81.
Đáp án: B
Giải thích:
Áp dụng công thức triển khai của (a + b)4 với a = x, b = 3 ta có:
(x + 3)4 = x4 + 4x3 .3 + 6x2.32 + 4x.33 + 34 = x4 + 12x3 + 54x2 + 108x + 81.
Câu 4. Khai triển đa thức: (2x - 1)4
A. 16x4 − 32x3 + 24x2 − 8x + 1;
B. 16x4 + 32x3 + 24x2 + 8x + 1;
C. 16x4 − 32x3 + 24x2 + 8x + 1;
D. 16x4 + 32x3 + 24x2 − 8x + 1.
Đáp án: A
Giải thích:
Áp dụng công thức triển khai của (a + b)4 với a = 2x, b = −1 ta có:
(2x − 1)4 = (2x)4 + 4(2x)3.(−1) + 6(2x)2.(−1)2 + 4.2x.(−1)3 + (−1)4
= 16x4 − 32x3 + 24x2 − 8x + 1.
Câu 5. Khai triển đa thức (x + 1)5
A. x5 + 5x4 −10x3 + 10x2 − 5x + 1;
B. x5 + 10x4 + 40x3 + 80x2 + 80x + 8;
C. x5 + 5x4 + 10x3 + 10x2 + 5x + 1;
D. x5 − 5x4 + 10x3 − 10x2 + 5x − 1.
Đáp án: C
Giải thích:
Áp dụng công thức triển khai của (a + b)5 với a = x, b = 1 ta có:
(x + 1)5 = x5 + 5x4.1 + 10x3 .12 + 10x2.13 + 5x.14 + 15
= x5 + 5x4 + 10x3 + 10x2 + 5x + 1.
Câu 6. Giá trị (1 + )4 bằng:
A. 14 + 13;
B. 15 + 12;
C. 17 + 12;
D. 17 + 5.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: (1 + )4 = 14 + 4.13. + 6.12.( )2 + 4.1.( )3 + ( )4
= 1 + 4 + 12 + 8 + 4 = 17 + 12 .
Câu 7. Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của (1 + 0,03)4 để tính giá trị gần đúng của 1,034
A. 1,1254;
B. 1,0254;
C. 1,254;
D. 1,1524.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: 1, 034 = (1 + 0,03)4 = 14 + 4.13.0,03 + 6.12.(0,03)2 + 4.12.(0,03)3 + (0,03)4 ≈ 14 + 4.13.0,03 + 6.12.(0,03)2
= 1 + 0,12 + 0,0054 = 1,1254.
Câu 8. Tổng các hệ số của các đơn thức trong khai triển (1 + x)4 bằng:
A. 32;
B. 8;
C. 4;
D. 16.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: (1 + x)4 = 14 + 4.13 .x + 6.12.x2 + 4.1.x3 + x4
= 1 + 4x + 6x2 + 4x3 + x4.
Tổng hệ số của khai triển là 1 + 4 + 6 + 4 + 1 = 16.
Câu 9. Có bao nhiêu số hạng trong khai triển (y − 2x2y)4 có dạng Axmyn sao cho m + n = 6?
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có: (y −2x2y)4 = y4 + 4.y3.(2x2y) + 6y2.(2x2y)2 + 4.y.(2x2y)3 + (2x2y)4
= y4 + 8x2y4 + 24x4y4 + 24x6y4 + 16x8y4
Vậy chỉ có 1 số hạng thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 8x2y4.
Câu 10. Giá trị của biểu thức bằng:
A. 252;
B. 352;
C. 452;
D. 425.
Đáp án: B
Giải thích:
= −
=
= 10. 25 + 20. 5 + 2 = 352.
Câu 11. Hệ số của hạng tử không chứa x là k trong khai triển của . Nhận xét nào sau đây đúng về k:
A. k ∈ (14; 24);
B. k ∈ (28; 38);
C. k ∈ (32; 42);
D. k ∈ (44; 54).
Đáp án: B
Giải thích:
=
= .
Do đó hạng tử không chứa x là 24.
Vì vậy k = 24 ∈ (28; 38).
Câu 12. Khai triển
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: A
Giải thích:
=
=
=
III. Vận dụng
Câu 1. Cho S = 32x5 – 80x4 + 80x3 – 40x2 + 10x – 1. Khi đó, S là khai triển của:
A. (1 – 2x)5;
B. (1 + 2x)5;
C. (2x – 1)5;
D. (x – 1)5.
Đáp án: C
Giải thích:
S = 32x5 – 80x4 + 80x3 – 40x2 + 10x – 1
= (2x)5 + 5.(2x)4(–1) + 10.(2x)3.( –1)2 + 10.(2x)2.(–1)3 + 5.2x(–1)4 + (–1)5
= (2x – 1)5.
Câu 2. Số hạng chứa x3 trong khai triển (x – 5)4 + (x + 5)4 là:
A. 20x3;
B. 40x3;
C. − 40x3;
D. 0x3.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có:
(x + 5)4 = x4 + 4x3.5 + 6x2.52 + 4x.53 + 54
= x4 + 20x3 + 150x2 + 500x + 625
(x − 5)4 = x4 + 4x3.(−5) + 6x2. (−5)2 + 4x.(−5)3 + (−5)4
= x4 − 20x3 + 150x2 − 500x + 625
Khi đó: (x – 5)4 + (x + 5)4
= x4 + 20x3 + 150x2 + 500x + 625 + x4 − 20x3 + 150x2 − 500x + 625
= 2x4 + 300x2 + 1250.
Vậy số hạng chứa x3 trong khai triển trên là 0x3.
Câu 3. Trong khai triển của (3x – 1)5, số mũ của x được sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần, hãy tìm hạng tử thứ 2:
A. 243x4;
B. 270x4;
C. −405x4;
D. −90x4.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
(3x – 1)5 = (3x)5 + 5(3x)4.(−1) + 10(3x)3 .(−1)2 + 10(3x)2.(−1)3 + 5.3x.(−1)4 + (−1)5 = 243x5 − 405x4 + 270x3 − 90x2 + 15x – 1
= – 1 + 15x − 90x2 + 270x3 − 405x4 + 243x5.
Hạng tử thứ 2 của khai triển là: 15x.
Câu 4. Giả sử hệ số của x trong khai triển của bằng 640. Xác định giá trị của r
A. r = 1;
B. r = 2;
C. r = 3;
D. r = 4.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có:
= .
Theo giả thiết ta có: 10r3 = 640 ⇒ r3 = 64 ⇒ r = 4.
Câu 5. Tính tổng S =
A. 10005;
B. 9995;
C. 9985;
D. 10015.
Đáp án: A
Giải thích:
Xét khai triển:
(999 + x)5 =
Thay x = 1 vào hai vế của khai triển ta có:
(999 + 1)5 =
Vậy tổng S = (999 + 1)5 = 10005.