50 câu Trắc nghiệm Hàm số bậc hai (có đáp án 2024) – Toán 10 Kết nối tri thức

Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) Bài 16: Hàm số bậc hai đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 16.

1 143 lượt xem


Trắc nghiệm Toán 10 Bài 16: Hàm số bậc hai

Câu 1. Trục đối xứng của parabol y = x2 – 4x + 1

A. x = 2

B. x = – 2

C. x = 4

D. x = – 4

Đáp án đúng là: A

Trục đối xứng x = b2a= 42= 2

Câu 2. Tọa độ đỉnh I của hàm số y = – 3x2 + 4x – 1

A. I23;13

B. I23;13

C. I43;1

D. I23;43

Đáp án đúng là: B

Tọa độ đỉnh Ib2a;Δ4a

Ta có giá trị b2a=42.(3)=23

giá trị Δ4a=424.(3).(1)4.(3)=13

Vậy toạ độ đỉnh I  23;13

Câu 3. Cho parabol có đồ thị như hình sau:

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

Tọa độ đỉnh I của parabol

A. I(– 1; – 3);

B. I(1; 0);

C. I(0; – 3);

D. I(1; – 3).

Đáp án đúng là: D

Từ đồ thị suy ra tọa độ đỉnh của hàm số là I(1; – 3).

Câu 4. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình sau:

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

 

Hàm số đồng biến trên khoảng

A. ;32

B. -;-254

C.-32:+

D. 254;+

Đáp án đúng là: C

Đồ thị hàm số đi lên từ trái qua phải trên khoảng -32;+ nên hàm số đồng biến trên khoảng -32;+

Câu 5. Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình sau:

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

Kết luận nào sau đây đúng về hệ số a, b:

A. a > 0; b > 0;

B. a < 0; b > 0;

C. a > 0; b < 0;

D. a > 0; c <0.

Đáp án đúng là: C

Vì bề lõm của đồ thị hướng lên trên nên a > 0;

Trục đối xứng của hàm số (đường màu đỏ) nằm bên phải trục Oy nên ta có trục đối xứng nhận giá trị dương hay x=-b2a>0  mà a > 0 nên b < 0.

Vậy a > 0 và b < 0.

Câu 6. Cho hàm số y = 2x2 – 4x – 1. Kết luận nào đúng trong các kết luận sau

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞);

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 1);

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 0);

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 2).

Đáp án đúng là: C

Tọa độ đỉnh của hàm số là I(1; – 3)

Bảng biến thiên

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

Từ bảng biến thiên ta có hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 1) nên cũng nghịch biến trên khoảng (– ∞; 0).

Câu 7. Cho parabol y = ax2 + bx – 3. Xác định hệ số a, b biết parabol có đỉnh

I(– 1; – 5)

A. a = 1; b = 2;

B. a = 1; b = – 2;

C. a = – 2; b = 4;

D. a = 2; b = 4.

Đáp án đúng là: D

Tọa độ đỉnh của parabol là Ib2a;Δ4a

Ta có

   b2a=1b24ac4a=5a0b=2a4a28a=0a0b=2aa=0a=2a0a=2b=4

Vậy a = 2 và b = 4.

Câu 8. Hàm số y = x2 + 2x – 1 có bảng biến thiên là

A. 

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

B. 

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

C.

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

D.

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

Đáp án đúng là: A

Tọa độ đỉnh của hàm số là I(– 1; – 2)

Vì hệ số a > 0 nên hàm số đồng biến trên khoảng (– 1; + ∞) và nghịch biến trên khoảng (– ∞; – 1) ta có bảng biến thiên

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

Câu 9. Đồ thị hàm số y = 4x2 – 3x – 1 có dạng nào trong các dạng sau đây?

A. 

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

B. 

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

C. 

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

D. 

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

Đáp án đúng là: D

Giao điểm của đồ thị với trục tung tại A(0; – 1) nên đồ hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm. Do đó chỉ có hình C và hình D thỏa mãn.

Hàm số có trục đối xứng x=38>0  nên trục đối xứng nằm về phần dương của trục Ox.

Do đó hình D là hình vẽ đúng.

Câu 10. Parabol y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = – 2 và đi qua

A(0; 6) có phương trình là

A. y=12x2+2x+6

B. y = x2 + 2x + 6

C. y = 12x2 + 6x + 6

D. y = x2 + x + 4

Đáp án đúng là: A

Parabol y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = – 2 và đi qua A(0; 6) nên ta có hệ phương trình sau:

a>0b2a=2a.222b+c=4a.02+0.b+c=6a>04ab=04a2b+c=4c=6a=12b=2c=6

Vậy y=12x2+2x+6.

Câu 11. Cho hàm số y = f(x). Biết f(x + 2) = x2 – 3x + 2 thì f(x) bằng:

A. y = f(x) = x2 + 7x – 12;

B. y = f(x) = x2 – 7x – 12;

C. y = f(x) = x2 + 7x + 12;

D. y = f(x) = x2 – 7x + 12.

Đáp án đúng là: D

Đặt x + 2 = t ⇔ x = t – 2

Khi đó, ta có f(t) = (t – 2)2  – 3(t – 2) + 2 = t2 – 7t + 12

Vậy f(x) = x2 – 7x + 12.

Đáp án đúng là: D

Câu 12. Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

 A. y = x2 – 4x – 1;

B. y = 2x2 – 4x – 1;

C. y = – 2x2 – 4x – 1;

D. y = 2x2 – 4x + 1.

Đáp án đúng là: B

Nhận xét:

Parabol có bề lõm hướng lên vậy a > 0. Loại đáp án C

Parabol giao trục tung tại A(0; – 1). Loại đáp án D

Parabol có trục đối xứng x = 1.

Xét đáp án A hàm số có trục đối xứng x = 2. Loại đáp án A

Đáp án B có trục đối xứng x = 1

Đáp án đúng là B

Câu 13. Biết rằng P: y = ax2 + bx + 2 (a > 1) đi qua điểm M(–1; 6) và có tung độ đỉnh bằng -14. Tính tích P = a.b.

A. P = – 3

B. P = – 2

C. P = 192

D. P = 28

Đáp án đúng là: C

Vì P đi qua điểm M(– 1; 6) và có tung độ đỉnh bằng -14  nên ta có hệ

ab+2=6Δ4a=14ab=4b24ac=a

a=4+bb284+b=4+ba=4+bb29b36=0

a=16b=12 (thỏa mãn a > 1) a=1b=3hoặc  (loại).

Suy ra P = a.b = 16.12 = 192.

Đáp án đúng là C.

Câu 14. Biết rằng hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) đạt cực đại bằng 3 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A(0; – 1). Tính tổng S = a + b + c.

A. S = – 1;

B. S = – 4;

C. S = 4;

D. S =  2.

Đáp án đúng là: D

Vì hàm số đạt cực đại tại x = 2 nên bề lõm của parabol quay xuống dưới, do đó a < 0.

Từ giả thiết ta có hệ 

b2a=2Δ4a=3c=1b=4ab24ac=12ac=1b=4a16a2+16a=0c=1

a=0b=0c=1 (loại) hoặc a=1b=4c=1  (thỏa mãn)

Vậy S = – 1 + 4 + (– 1) = 2.

Câu 15. Hàm số y = – x2 + 2x + 1 đồng biến trên khoảng

A. (– ∞; + ∞);

B. (– ∞; 1);

C. (1; + ∞);

D. (– ∞; 2).

Đáp án đúng là: B

Tọa độ đỉnh của hàm số là I(1; 2)

Bảng biến thiên

15 Bài tập Hàm số bậc hai (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

Từ bảng biến thiên ta có hàm số tăng từ trái sang phải trên khoảng (– ∞; 1) nên hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 1).

1 143 lượt xem