50 câu Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc hai (có đáp án 2024) – Toán 10 Kết nối tri thức

Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 18.

1 118 lượt xem


Trắc nghiệm Toán 10 Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Câu 1.  Nghiệm của phương trình: x+1+4x+13 3x+12 là:

A. x = 1;

B. x = – 1;

C. x = 4;

D. x = – 4.

Đáp án đúng là: B

Điều kiện xác định x1x134x4⇔ x ≥ 1

Ta có: x+1+4x+13 3x+12

⇒ 24x2+17x+13 = -2x -2

⇒ 4x2 + 17x + 13 = x2 + 2x + 1

⇒ 3x2 + 15x + 12 = 0

⇒ x = -1 hoặc x = -4

Thay lần lượt hai giá trị của x vào phương trình đã cho ta thấy chỉ có x = -1 là thỏa mãn.

Vậy đáp án đúng là B

Câu 2. Phương trình: x2+x+4+x2+x+1 2x2+2x+9 có tích các nghiệm là:

A. P = 1;

B. P = – 1;

C. P = 0;

D. P = 2.

Đáp án đúng là C

Tập xác định D = ℝ, đặt t = x2 + x + 1 (t ≥ 0).

Phương trình đã cho trở thành t+3+t=2t+7 ⇔ 2t + 3 + 2tt+3 = 2t + 7

⇔ tt+3 = 2

⇔ t(t + 3) = 4

⇔ t2 + 3t – 4 = 0

⇔ t=1t=4

Kết hợp điều kiện thấy t = 1 thỏa mãn.

Với t = 1 ta có x2 + x + 1 = 1 ⇔ x=0x=1.

Thay lần lượt các giá trị x = 0 và x = -1 vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị đều thỏa mãn.

Vậy tích các nghiệm của phương trình (-1).0 = 0.

Câu 3. Nghiệm của phương trình 5x26x4 = 2(x - 1) là:

A. x = – 4;

B. x = 2;

C. x = 1;

D. x=4x=2.

Đáp án đúng là: B

Điều kiện của phương trình 5x2 – 6x – 4 ≥ 0 ⇔ x3295x3+295

5x26x4 = 2(x - 1) ⇔ 2x105x26x4=4x12

⇔ x1x2+2x8=0⇔ x1x=2x=4⇔ x = 2.

Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.

Câu 4. Nghiệm của phương trình 3x+13 = x + 3 là:

A. x=4x=1;

B. x = - 4;

C. x=4x=1;

D. x = 1.

Đáp án đúng là: D

3x+13 = x + 3

⇒ 3x + 13 = x2 + 6x + 9

⇒ x2 + 3x – 4 = 0

⇒ x = 1 hoặc x = -4.

Thay hai giá trị của x vào phương trình đã cho ta thấy x = 1 thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho nghiệm là x = 1.

Câu 5. Nghiệm của phương trình 8x2=x+2 

A. x = – 3;

B.  x = – 2;

C. x = 2;

D. x=2x=3.

Đáp án đúng là: C

Xét phương trình 8x2=x+2

⇒ 8 – x2 = x + 2

⇒ x2 + x – 6 = 0

⇒ x = 2 hoặc x = -3.

Thay lần lượt hai giá trị vào phương trình đã cho ta thấy x = 2 là thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 2.

Đáp án đúng là C.

Câu 6. Số nghiệm của phương trình x24x12 = x - 4  là:

A. 1;

B. 2;

C. 0;

D. 3.

Đáp án đúng là: A

Điều kiện của phương trình: x2 – 4x – 12 ≥ 0 ⇔ x6x2

x24x12 = x - 4 ⇔ x6x24x12=x28x+16

⇔ x64x28=0⇔ x = 7

Vậy phương trình có 1 nghiệm

Câu 7. Nghiệm của phương trình 2x26x4 = x - 2  là:

A. x=2x=4;

B. x = 2;

C. x = – 2;

D. x = 4.

Đáp án đúng là: D

Điều kiện của phương trình: 2x2 – 6x – 4 ≥ 0 ⇔ x3+172x3172

2x26x4 = x - 2 ⇔ x22x26x4=x22⇔ x2x22x8=0⇔ x = 4

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 4.

Câu 8. Số nghiệm của phương trình x2+5 = x2 - 1 là:

A. 1;

B. 2;

C. 0;

D. 4.

Đáp án đúng là: B

Điều kiện của phương trình x2 + 5 ≥ 0 với ∀ x ∈ ℝ

x2+5 = x2 - 1 ⇔ x210x2+5=x212⇔ x1x1x43x24=0

⇔ x1x1x2=1VLx2=4⇔ x1x1x=2x=2⇔ x=2x=2 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy phương trình có 2 nghiệm.

Câu 9. Số nghiệm của phương trình 3x+x2 2+xx2 = 1 là:

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Đáp án đúng là: C

Điều kiện: 3x+x202+xx20⇔ 1 ≤ x ≤ 2

Ta có 3x+x2 2+xx2 = 1

⇔ 1x23x+x2=1+2+xx2+22+xx2

⇔ 1x22+xx2+2+xx22=0(1).

Đặt 2+xx2 = t(t ≥ 0)

Từ (1) ta có phương trình t2 + t – 2 = 0 ⇔ t=1t=2

Kết hợp với điều kiện t = 1 thỏa mãn

Với t = 1 ta có 2+xx2 = 1 => x2 - x - 1= 0 ⇔ x = 1±52 ( thỏa mãn)

Vậy phương trình có 2 nghiệm.

Câu 10. Nghiệm của phương trình 2x+7 = x - 4  thuộc khoảng nào dưới đây:

A. (0; 2);

B. (9; 10);

C. [7; 9];

D. (-1; 1].

Đáp án đúng là: C

Điều kiện của phương trình: 2x + 7 ≥ 0 ⇔ x ≥ -72

2x+7 = x - 4 ⇔ x42x+7=x42 x4x210x+9=0⇔ x4x=1x=9⇔ x = 9.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 9 ∈ [7; 9].

Đáp án đúng là C.

Câu 11. Tích các nghiệm của phương trình (x + 4)(x + 1) - 3x2+5x+2 = 6  là:

A. – 5;

B. – 9;

C. – 14;

D. – 4;

Đáp án đúng là: C

Điều kiện của phương trình: x2 + 5x + 2 ≥ 0 ⇔ x5+172x5172

(x + 4)(x + 1) - 3x2+5x+2 = 6 ⇔ x2 + 5x + 4 - 3x2+5x+2 = 6

Đặt x2+5x+2 = t(t ≥ 0)

x2 + 5x + 4 - 3x2+5x+2 = 6 ⇔ t2 - 3t - 4 = 0 ⇔ t=1t=4

Kết hợp với điều kiện t = 4 thỏa mãn

Với t = 4 ta có x2+5x+2 = 4 ⇔ x2 + 5x - 14 = 0 ⇔ x=2x=7

Vậy tích các nghiệm của phương trình là – 14.

Câu 12. Gọi k là số nghiệm âm của phương trình: x2+6x5 = 8 - 2x. Khi đó k bằng:

A. k = 0;

B. k = 1;

C. k = 2;

D. k = 3.

Đáp  án đúng là: A

Điều kiện của phương trình : – x2 + 6x – 5 ≥ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 5

Ta có: x2+6x5 = 8 - 2x

⇔ 1x4x2+6x-5=(8-2x)2

⇔ 1x45x2+38x69=0

⇔ 1x4x=3x=235⇔ x = 3.

Do đó phương trình không có nghiệm âm. Suy ra k = 0.

Câu 13. Tổng các nghiệm của phương trình (x - 2)2x+7 = x2 - 4 bằng:

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Đáp án đúng là: D

Điều kiện của phương trình: 2x + 7 ≥ 0 ⇔ x ≥ -72

Xét với x = 2 là nghiệm của phương trình

Với x ≠ 2 ta có (x - 2)2x+7 = x2 - 4 ⇔ 2x+7 = x + 2

⇔ x22x+7=(x+2)2 ⇔ x2x2+2x3=0 ⇔ x2x=1x=3 ⇔ x = 1

Suy ra phương trình có 2 nghiệm là x = 1; x = 2.

Vậy tổng các nghiệm S = 3.

Câu 14. Số nghiệm của phương trình: 2x+42x+3 = 2  là:

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Đáp  án đúng là: B

Điều kiện của phương trình: 2x02x+30⇔ x ≤ 2

Đặt 2x = t(t ≥ 0) ta có 2x+42x+3 = 2 ⇔ t + 4t+3 = 2

⇔ t2 + t - 2 = 0 ⇔ t=1t=2

Kết hợp điều kiện t = 1 thỏa mãn

Với t = 1 ta có 2x = 1 ⇔ x = 1

Vậy phương trình có một nghiệm x = 1.

Câu 15. Số nghiệm của phương trình 4x26x+6 = x2 - 6x + 9 là:

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Đáp án đúng là: D

Điều kiện của phương trình x2 – 6x + 6 ≥ 0 ⇔ x3+3x33

Đặt x26x+6 = t(t > 0)

4x26x+6 = x2 - 6x + 9 ⇔ 4t = t2 + 3

⇔ t2 - 4t + 3 = 0 ⇔ t=1t=3

Với t = 1 ta có phương trình x26x+6 = 1 ⇔ x2 - 6x + 5 = 0 ⇔ x=1x=5

Với t = 3 ta có phương trình x26x+6 = 3 ⇔ x2 - 6x - 3 = 0 ⇔ x=3+23x=323

Kết hợp với điều kiện cả bốn nghiệm đều thỏa mãn.

Vậy phương trình có 4 nghiệm.

1 118 lượt xem