50 câu Trắc nghiệm Đường tròn mặt phẳng toạ độ (có đáp án 2024) – Toán 10 Kết nối tri thức

Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) Bài 21: Đường tròn mặt phẳng toạ độ đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 21.

1 119 lượt xem


Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21: Đường tròn mặt phẳng toạ độ

I. Nhận biết

Câu 1. Cho đường tròn (C) : (x + 1)2 + (y − 2)2 = 8. Tâm I của đường tròn là:

A. I(−1; 2);                 

B. I(1; − 2);     

C. I(1; 2);

D. . I(−1; − 2);.

Đáp án: A

Giải thích:

Lí thuyết: Phương trình đường tròn tâm I(a; b) và bán kính R là:

 (x − a)2 + (y − b)2 = R2

Vậy với phương trình (x + 1)2 +(y − 2)2 = 8 có a = −1;b = 2 nên I(−1; 2)

Câu 2. Cho đường tròn (C): x2 + y2 = 9. Bán kính R của đường tròn là:

A. R = 9;               

B. R = 81;          

C.  R = 6 ;          

D.  R = 3.

Đáp án: D

Giải thích:

Đường tròn: x2 + y2 = 9 có bán kính R = 9  = 3.

Câu 3. Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn (C) khi và chỉ khi

A. a2 + b2 > 0;                 

B. a2 + b− c = 0;

C. a2 + b− c < 0;                           

D. a2 + b− c > 0.

Đáp án: D

Giải thích:

Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn (C) khi và chỉ khi a2 + b− c > 0

Câu 4. Phương trình đường tròn tâm I(3; −5) , bán kính R = 2 là:

A. x2 + y2 + 3x – 5y + 2 = 0;               

B. x2 + y2 + 6x – 10y + 30 = 0;      

C. x2 + y2 – 6x + 10y – 4 = 0;        

D. x2 + y2 – 6x + 10y + 30 = 0.

Đáp án: D

Giải thích:

Phương trình đường tròn tâm I(3; −5) , bán kính R = 2 là:

(x – 3)2 + (y + 5)2 = 22

⇔ x2 – 6x + 9 + y2 + 10y + 25 = 4

⇔ x2 + y2 – 6x  + 10y + 30 = 4.

Câu 5. Đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 2y + 6 = 0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:

A. I(3; −1) và R = 4;                 

B. I(3; 1) và R = 4;                         

C. I(3; −1) và R = 2;                      

D. I(-6; 2) và R = 2.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: x2 + y2 – 6x + 2y + 6 = 0 ⇔ x2 + y2 – 2.3x  – 2.(−1).y + 6 = 0

⇒ a = 3 ; b = −1 ; c = 6

Vậy đường tròn (C) có tâm I(3; −1) và R = a2+b2c = 32+(1)26 = 2.

II. Thông hiểu

Câu 1. Phương trình đường tròn tâm I(1; −5) và đi qua điểm M(4; -1) là:

A. (x – 1)2 + (y + 5)2 = 25;                  

B. (x – 4)2 + (y + 1)2 = 25;             

C. (x + 1)2 + (y – 5)2 = 25;             

D. (x + 4)2 + (y – 1)2 = 25.

Đáp án: A

Giải thích:

Phương trình đường tròn tâm I(1; −5) có dạng: (x – 1)2 + (y + 5)2 = R2

Vì đường tròn (C) đi qua điểm M(4; -1) nên: (4 – 1)2 + (–1+ 5)2 = R2

⇔ R2 = 25

Vậy phương trình đường tròn (C) là: (x – 1)2 + (y + 5)2 = 25.

Câu 2. Cho hai điểm A(8; 0) và B(0; 6). Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là:

A. x2 + (y – 6)2 = 25 ;               

B. (x – 8)2 + y2 = 25;      

C. (x – 4)2 + (y – 3)2 = 25;             

D. (x + 4)2 + (y + 3)2 = 25.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: A ∈ Ox và B ∈ Oy nên tam giác OAB vuông tại O

Do đó tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là trung điểm của AB nên I (4; 3)

Mặt khác ta có: R = IA = (84)2+(03)2=5

Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là: (x – 4)2 + (y – 3)2 = 25.

Câu 3. Phương trình đường tròn tâm I(– 2; 1) và tiếp xúc đường thẳng ∆: x – 2y + 7 = 0 là:

A. (x + 1)2 + (y – 2)2 = 25;               

B. (x – 1)2 + (y + 2)2 = 25;           

C. (x – 1)2 + (y + 2)2 = 45;             

D. (x + 1)2 + (y – 2)2 = 45.

Đáp án: D

Giải thích:

Bán kính đường tròn (C) là khoảng cách từ I đến đường thẳng ∆ nên

R = d(I; ∆) = 1471+4=25

Vậy phương trình đường tròn (C) là: (x + 1)2 + (y – 2)2 = 45.

Câu 4. Phương trình nào sau đây không là phương trình đường tròn?

A. x2 + y2 – x + y + 4 = 0;                   

B. x2 + y2 – y = 0 ;                         

C. x2 + y2 – 2 = 0;                          

D. x2 + y2 – 100y + 1 = 0.

Đáp án: A

Giải thích:

Xét phương trình x2 + y2 – x + y + 4 = 0 có a = 12 ; b = 12 ; c = 4

Ta có: a2 + b2 – c = 122+1224=72<0

nên phương trình x2 + y2 – x + y + 4 = 0 không là phương trình đường tròn.

Xét phương trình x2 + y2 – y = 0 có a = 0; b = 12 ; c = 0

Ta có: a2 + b2 – c = 122>0 nên phương trình x2 + y2 – y = 0 là phương trình đường tròn.

Xét phương trình x2 + y2 – 2 = 0 có a = 0; b = 0; c = -2 

Ta có: a2 + b2 – c =  nên phương trình x2 + y2 – 2 = 0 là phương trình đường tròn.

Xét phương trình x2 + y2 – 100y + 1 = 0 có a = 0; b = 50; c = 1.

Ta có: a2 + b2 – c =  nên phương trình x2 + y2 – 100y + 1 = 0 là phương trình đường tròn.

Câu 5. Đường tròn x2 + y2 – 2x + 10y + 1 = 0 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?

A. A(2; 1);            

B. B(3; −2)         

C. C(4; −1);       

D. D(−1; 3).

Đáp án: C

Giải thích:

Xét điểm A(2; 1) ta có: 22 + 12 – 2.2 + 10.1 + 1 = 12 ≠ 0 nên A ∉ (C)

Xét điểm B(3; −2) ta có: 32 + (−2)2 – 2.3 + 10.(−2) + 1 = −12 ≠ 0 nên B ∉ (C)

Xét điểm C(4; −1) ta có: 42 + (−1)2 – 2.4 + 10.( −1) + 1 = 0 nên C ∈ (C)

Xét điểm D(−1; 3) ta có: (−1)2 + 32 – 2.( −1) + 10.3 + 1 = 43 ≠ 0 nên D ∉ (C)

Câu 6. Giá trị m để đường thẳng ∆: (m – 1)y + mx – 2 = 0 là tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 5 = 0

A. m = 0 hoặc m = 4;                

B. m = 0 hoặc m = −4;                   

C. m = 1 hoặc m  = 3;                    

D. m = 2 hoặc m = −6.

Đáp án: A

Giải thích:

Đường tròn (C) có tâm I(3; 0) và bán kính R = 32+025 = 2

Để  ∆ là tiếp tuyến của đường tròn (C) thì d(I; ∆) = R

3m2(m1)2+m2=2

3m2=2(m1)2+m2

9m212m+4=4(m22m+1+m2)

m24m=0

⇔ m=0m=4.

Câu 7. Cho đường tròn (C): x2 + y2 − (m + 2)x – (m + 4)y + m + 1 = 0. Giá trị của m để đường tròn (C) đi qua điểm A(2; −3)

A. m = −11;          

B. m = 11 ;         

C.  m = 9;           

D.  m = 2.

Đáp án: A

Giải thích:

Để điểm A thuộc đường tròn (C) thì

22 + (−3)2 – 2.(m + 2) – (− 3)(m + 4) + m + 1 = 0

⇔ 4 + 9 – 2m – 4 + 3m + 12 + m + 1 = 0

⇔ 2m + 22 = 0

⇔ m = −11.

Câu 8. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): (x + 2)2 + (y + 2)2 = 25 tại điểm M(2; 1) là:

A. –y + 1 = 0;                 

B.  4x + 3y – 11 = 0;                      

C. 4x + 3y + 14 = 0;                      

D. 3x – 4y – 2 = 0.

Đáp án: B

Giải thích:

Đường tròn (C) có tâm I(−2; −2)

IM=(4;3)

Vậy phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C) tại điểm M(2; 1) và có vectơ pháp tuyến IM=(4;3) là: 4(x – 2) + 3(y – 1) = 0 ⇔ 4x + 3y – 11 = 0.

Câu 9. Cho phương trình x2 + y2 – 2mx – 4(m – 2)y + 6 – m = 0 (1) . Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình đường tròn.

A. m ∈ (1; 2);                 

B. m ∈ (−∞; 1) ∪ (2; +∞);              

C. m ∈ (−∞; 1] ∪ [2; +∞);             

D. m ∈ [1; 2].

Đáp án: B

Giải thích:

Phương trình (1) có : a = m; b = 2(m – 2); c = 6 – m

Phương trình (1) là phương trình đường tròn khi và chỉ khi a2 + b2 – c > 0

⇔ m 2 + 4(m – 2)2 – (6 – m) > 0

⇔ 5m – 15m + 10 > 0

⇔ m ∈ (−∞; 1) ∪ (2; +∞).

Câu 10. Cho đường tròn (C) có đường kính AB với A(−2; 1), B(4; 1). Khi đó, phương trình đường tròn (C):

A. x2 + y2 + 2x + 2y + 9 = 0;               

B. x2 + y2 + 2x + 2y – 7 = 0;          

C. x2 + y2 – 2x – 2y – 7 = 0;          

D. x2 + y2 – 2x – 2y + 9 = 0.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có tâm I là trung điểm của đường kính AB nên toạ độ điểm I là: x=2+42=1y=1+12=1

 ⇒ I(1; 1)

R = IA = (1+2)2+(11)2  = 3

Vậy phương trình đường tròn là: (x – 1)2 + (y – 1)2 = 9

⇔ x2 + y2 – 2x – 2y – 7 = 0.

III. Vận dụng

Câu 1. Cho đường thẳng d: 2x – y – 5 = 0 và hai điểm A(1; 2) và B(4; 1). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d và đi qua hai điểm A, B

A. (x + 1)2 + (y + 3)2 = 25;                 

B. (x – 1)2 + (y – 3)2 = 5;               

C. (x – 1)2 + (y + 3)2 = 5;               

D. (x – 1)2 + (y + 3)2 = 25.

Đáp án: D

Giải thích:

TOP 20 Bài tập Đường tròn mặt phẳng toạ độ có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của AB nên M52;32

⇒ Đường trung trực (∆) của đoạn thẳng AB đi qua tâm I của đường tròn

Mặt khác ta có: ∆ đi qua điểm M và nhận vectơ AB = (3; – 1) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là: 3(x – 52) – (y – 32) = 0 ⇔ 3x – y – 6 = 0

Vì I = (∆) ∩ (d) nên toạ độ điểm I thoả mãn hệ  ⇔  2xy5=03xy6=0

⇒ I(1; -3)

Bán kính R = IA = (11)2+(3+2)2 = 5.

Vậy phương trình đường tròn (C) là: (x – 1)2 + (y + 3)2 = 25.

Câu 2. Phương trình đường tròn đi qua ba điểm M(-2; 4); N(5; 5); P(6; -2) là:

A. x2 + y2 – 4x – 2y – 20 = 0;             

B. x2 + y2 – 2x – 2y – 7 = 0;           

C. x2 + y2 + 4x – 2y – 14 = 0;        

D. x2 + y2  + 2x – 2y + 11 = 0.

Đáp án: A

Giải thích:

Gọi phương trình đường tròn (C) có dạng : x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0

Vì đường tròn (C) đi qua 3 điểm M; N; P nên ta có hệ phương trình:

4+16+4a8b+c=025+2510a10b+c=036+412a+4b+c=0 ⇒  4a8b+c=2010a10b+c=5012a+4b+c=40a=2b=1c=20

Vậy phương trình đường tròn (C) là: x2 + y2 – 4x – 2y – 20 = 0

Câu 3. Cho tam giác ABC có A(1; 1), B(1; – 3), C(– 5; 9). Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC gần với giá trị:

A. 694;                 

B. 26;

C. 27;

D. 695.

Đáp án: B

Giải thích:

Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AB.

Khi đó M( – 2; 3) và N(1; – 1).

Ta có: AC = (– 6; 8)

Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AC nhận nAC = (3; – 4) làm vectơ pháp tuyến và đi qua N( 1; – 1) là: 3(x – 1) – 4(y + 1) = 0 ⇔ 3x – 4y – 7 = 0.

Ta có:BC=6;12

Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng BC nhận nBC = (1; – 2) làm vectơ pháp tuyến và đi qua M( – 2; 3) là: x + 2 – 2(y – 3) = 0 ⇔ x – 2y + 8 = 0.

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Do đó I là giao điểm của các đường trung trực nên tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình:

 x2y=83x4y=7x=23y=312I23;312

⇒ IA = (– 22; 292) ⇒ IA = 222+2922=2777426.

Câu 4. Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x + 4y + 4 = 0 . Biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x + 2y + 5 = 0

A. 2x + 5 y +  54= 0 và 2x + 5 y  54= 0;          

B. 2x – 5 y +  54= 0 và 2x – 5 y  -54= 0;   

C. 2x – 5 y + 5+4  = 0 và 2x – 5 y +5+4  = 0;   

D. 2x – 5 y −  54= 0 và 2x – 5 y  5+4= 0.

Đáp án: B

Giải thích:

Đường tròn (C) có tâm I(1; −2) và bán kính R = 1

Đường thẳng x + 2y + 5 = 0 có vectơ pháp tuyến là n1(1;2)

Theo giả thiết ta có: đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng x + 2y + 5 = 0 nên đường thẳng ∆ nhận n1 làm vectơ chỉ phương. Do đó vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ là nΔ(2;1).

Phương trình đường thẳng ∆ có dạng 2x – y + m = 0

Vì ∆ là tiếp tuyến của (C) nên d(I; ∆) = R

⇔  2+2+m12+22= 1

⇔  4+m=5

⇔  4+m=54+m=5

⇔  m=54m=54

+ Với m =  54thì phương trình của ∆ là: 2x – y +  54= 0

+ Với m =  54thì phương trình của ∆ là: 2x – y  54= 0

Câu 5. Trong hệ toạ độ Oxy, cho ba đường thẳng d: x − 6y − 10 = 0; d: 3x + 4y + 5 = 0 và d2 : 4x – 3y – 5 = 0. Phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d ; và tiếp xúc với 2 đường thẳng d1 và d2 là:

A. (x − 10)2 + y2 = 49;              

B. x+10432+y+70432=7432;

C. (x − 10)2 + y2 = 49 và x10432+y+70432=7432;                    

D. (x + 10)2 + y2 = 49 và x+10432+y+70432=7432.

Đáp án: C

Giải thích:

TOP 20 Bài tập Đường tròn mặt phẳng toạ độ có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Gọi I là tâm của đường tròn (C)

Vì I ∈ d nên I(6t + 10; t)

Theo giả thiết ta có: d (I; d1) = d (I; d2) = R

              ⇔ 3.(6t+10)+4t+532+42  = 4.(6t+10)3t542+(3)2

              ⇔  22t+35=21t+35

                 ⇒22t+35=21t+3522t+35=21t35

              ⇔  22t21t=353522t+21t=3535

              ⇔  t=0t=7043

+ Với t = 0 thì I (10; 0) và R = 7.

Do đó phương trình đường tròn (C) là: (x − 10)2 + y2 = 49

+ Với t = 7043 thì I1043;7043 và R =  743.

Do đó phương trình đường tròn (C) là: x10432+y+70432=7432.

1 119 lượt xem