50 câu Trắc nghiệm Tập hợp (có đáp án 2024) – Toán 10 Kết nối tri thức

Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) Bài 2: Tập hợp đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 2.

1 97 lượt xem


Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Tập hợp

I. Nhận biết

Câu 1. Cho các tập hợp:

A = {x  ℤ | 1 < x < 4};

B = {x  ℤ | 3 < x < 5}.

Xác định tập hợp X = A  B.

A. X = {2; 3; 4};

B. X = {3; 4};

C. X = {2; 3};

D. X = {1; 2; 3}.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

+ Tập hợp A gồm các phần tử là 2; 3.

 A = {2; 3}.

+ Tập hợp B gồm phần tử là 4.

 B = {4}.

Hợp của hai tập hợp trên là các phần tử thuộc tập hợp này hoặc tập hợp kia nên ta có tập hợp A gồm có các phần tử là {2; 3; 4}.

 X = {2; 3; 4}.

Câu 2. Cho các tập hợp:

A = {x  ℤ | -1 < x < 6};

B = {x  ℤ | 0 ≤ x ≤ 1}.

Xác định A\B. Câu nào sau đây đúng?

A. A\B = {2; 3; 4};

B. A\B = {2; 3; 4; 5};

C. A\B = {2; 3};

D. A\B = {3; 4; 5}.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

+ Các phần tử của tập hợp A là 0; 1; 2; 3; 4; 5.

 A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.

+ Các phần tử của tập hợp B là 0; 1.

 B = {0; 1}.

Các phần tử thuộc A mà không thuộc B là 2; 3; 4; 5.

 A\B = {2; 3; 4; 5}.

Câu 3. Tập hợp X = {x  ℤ | 2 < x < 5} bằng tập hợp nào sau đây?

A. A = {3; 4};

B. B = {2; 3; 4; 5};

C. C = {3; 4; 5};

D. D = {2; 3; 4}.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 2 < x < 5

Mà x  ℤ nên x nhận các giá trị là 3 ; 4.

 X = {3; 4}.

Vậy X = A.

Câu 4. Tập hợp B = {0; a; b} có bao nhiêu tập con?

A. 5;

B. 6;

C. 7;

D. 8.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

+ Các tập con có 0 phần tử: .

+ Các tập con có 1 phần tử: {0}, {a}, {b}.

+ Các tập con có 2 phần tử: {0; a}, {0; b}, {a; b}.

+ Các tập con có 3 phần tử: {0; a; b}.

 Tập hợp A có 8 tập con.

Câu 5. Cho tập hợp B gồm các số tự nhiên bé hơn 20 và chia hết cho 4.

Viết tập hợp trên dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

A. B = {x  ℤ | x ≤ 20 và x  4};

B. B = {x  ℤ | x < 20 và x  4};

C. B = {x  ℕ | x ≤ 20 và x  4};

D. B = {x  ℕ | x < 20 và x  4}.

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi x là phần tử bất kì thuộc tập hợp B

+ Tập hợp B gồm các số tự nhiên nên x  ℕ.

+ Tập hợp B gồm các số tự nhiên bé hơn 20 và chia hết cho 4 nên x < 20 và x  4.

 Do đó tập hợp trên được viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó như sau:

B = {x  ℕ | x < 20 và x  4}.

Câu 6. Cho tập hợp E = {x  ℕ | x là ước chung của 20 và 40}.

Tập hợp E có bao nhiêu phần tử?

A. 4;

B. 5;

C. 3;

D. 2.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

+ Các ước là số tự nhiên của 20 là: 1; 2; 4; 5; 10; 20.

+ Các ước là số tự nhiên của 40 là: 1; 2; 4; 5; 8; 10; 20; 40.

Do đó các ước chung là số tự nhiên của 20 và 30 là 1; 2; 5; 10; 20.

 E = {1; 2; 5; 10; 20}.

Vì vậy tập hợp E gồm có 5 phần tử.

 n(E) = 5.

Câu 7. Cho các tập hợp : D = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18} và E = {-1 ; 3 ; 5}. Phần tử nào dưới đây thuộc tập hợp E\D.

A. 2;

B. 9;

C. 3;

D. -1.

Đáp án: D

Giải thích:

Các phần tử thuộc tập hợp E nhưng không thuộc tập hợp D là : – 1; 5.

⇒ E\D = {– 1; 5}.

Ta thấy chỉ có – 1  E\D.

II. Thông hiểu

Câu 1. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào không phải là tập hợp rỗng?

A. A = {x  ℕ | x2 + x + 3 = 0};

B. B = {x  ℕ | x2 + 6x + 5 = 0};

C. C = {x  ℕ* | x(x2 – 5) = 0};

D. D = {x  ℕ* | x2 – 9x + 20 = 0}.

Đáp án: D

Giải thích:

A. Ta có:

Phương trình x2 + x + 3 = 0 vô nghiệm.

 Tập hợp A không có phần tử nào thỏa mãn.

 C = .

B. Ta có:

x2 + 6x + 5 = 0  Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1).

Vì x  ℕ* nên không có phần tử nào thỏa mãn tập hợp trên.

 B = .

C. Ta có:

x(x2 – 5) = 0  Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1) Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1) .

Vì x  ℕ nên không có phần tử nào thỏa mãn tập hợp trên.

 C = .

D. Ta có:

x2 – 9x + 20 = 0  Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1).

Vì x  ℕ*  nên hai nghiệm x = 4 và x = 5 đều thỏa mãn.

Do đó tập hợp D có hai phần tử.

 D = {4; 5}.

Vậy chỉ có tập hợp D không phải là tập hợp rỗng.

Câu 2. Cho các tập hợp:

A = {x  ℤ | -4 ≤ x ≤ 5};

B = {x  ℤ | -2 ≤ x ≤ 6};

C = {x  ℤ | 0 ≤ x ≤ 1}.

Xác định tập hợp X = (A ∩ B)\C. Câu nào sau đây đúng?

A. X = {-1; 2; 3; 4; 5};

B. X = {2; 3; 4; 5};

C. X = {-2; -1; 2; 3; 4; 5};

D. X = {-2; -1; 2; 3; 4}.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

+ Các phần tử của tập hợp A là -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5.

 A = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}.

+ Các phần tử của tập hợp B là -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6.

 B = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.

+ Các phần tử của tập hợp C là 0; 1.

 C = {0; 1}.

- Giao của hai tập hợp A và B là tập hợp các phần tử thuộc tập hợp A cũng thuộc tập hợp B, do đó các phần tử thuộc tập hợp A ∩ B là -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5.

 A ∩ B = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}.

- Các phần tử thuộc tập hợp A ∩ B mà không thuộc tập hợp C là -2; -1; 2; 3; 4; 5.

 X = (A ∩ B)\C = {-2; -1; 2; 3; 4; 5}.

Câu 3. Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 11B1 có 15 học sinh giỏi Văn, 22 học sinh giỏi Toán. Tìm số học sinh giỏi cả Văn và Toán biết lớp 11B1 có 40 học sinh, và có 14 học sinh không đạt học sinh giỏi.
A. 4;

B. 7;

C. 11;

D. 20. 

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

 

Số học sinh học giỏi ít nhất một trong hai môn Toán và Văn là: 40 - 14 = 26.
Số học sinh chỉ giỏi Toán mà không giỏi Văn (Phần Toán sau khi bỏ đi phần giao)
là: 26 – 15 = 11.
Vậy số học sinh giỏi cả hai môn Toán và Văn (Phần giao nhau) là: 22 – 11 = 11 (học sinh). 

Câu 4. Cho tập hợp A = [4; 7] và B = [2a + 3b – 1; 3a – b + 5] với a, b  ℝ. Khi A = B thì giá trị của biểu thức M = a2 + b2 bằng?

A. 2;

B. 5;

C. 13;

D. 25.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

A = [4; 7], B = [2a + 3b – 1; 3a – b + 5] với a, b  ℝ.

Khi đó:

A = B  Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1) Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1) M = a2 + b2 = 2.

Câu 5. Tập hợp C = {x  ℤ | (x2 – 5x + 4)(x2 Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)x + 3) = 0} có bao nhiêu phần tử?

A. n(C) = 2;

B. n(C) = 3;

C. n(C) = 4;

D. n(C) = 5;

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

(x2 – 5x + 4)(x2 Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)x + 3) = 0

 Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)  Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1).

Vì x  ℤ nên ta loại nghiệm Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1).

 C = {1; 2; 4}.

 n(C) = 3.

Câu 6. Cho ba tập hợp sau:

A = {m + 1; 2}

B = {1; n – 3}

C = {t; 2}

Hỏi m, n, t nhận giá trị nào sau đây thì A = B = C?

A. m = 1, n = 1, t = 1;

B. m = – 1, n = 5, t = 1;

C. m = 0, n = 5, t = 1;

D. m = 0, n = 5, t = – 1.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta thấy tập hợp A có 2 phần tử là m + 1 và 2.

Mà tập hợp B có 2 phần tử là 1 và n – 3.

Do đó để A = B thì Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1).

Ta lại có tập hợp C có 2 phần tử là t và 2.

Do đó để B = C thì t = 1.

Vậy để A = B = C thì m = 0, n = 5, t = 1.

Câu 7. Cho tập hợp B = {x  ℕ| 3 < 2x – 1 < m}.

Tìm giá trị của m để B là tập hợp rỗng?

A. m = 7;

B. m = 5;

C. m = 9;

D. m = 8.

Đáp án: B

Giải thích:

Xét bất phương trình 3 < 2x – 1 < m (*).

A. Thay m = 7 vào bất phương trình (*) ta có:

3 < 2x – 1 < 7

 3 + 1 < 2x < 7 + 1

 4 < 2x < 8

 2 < x < 4.

Vì x  ℕ nên ta nhận giá trị x = 3.

 m = 7 thì A = {3}.

B. Thay m = 5 vào bất phương trình (*) ta có:

3 < 2x – 1 < 5

 3 + 1 < 2x < 5 + 1

 4 < 2x < 6

 2 < x < 3.

Vì x  ℕ nên không có giá trị của x nào thỏa mãn.

 m = 5 thì B = .

C. Thay m = 9 vào bất phương trình (*) ta có:

3 < 2x – 1 < 9

 3 + 1 < 2x < 9 + 1

 4 < 2x < 10

 2 < x < 5.

Vì x  ℕ nên ta nhận giá trị x = 3 và x = 4.

 m = 7 thì A = {3; 4}.

D. Thay m = 8 vào bất phương trình (*) ta có:

3 < 2x – 1 < 8

 3 + 1 < 2x < 8 + 1

 4 < 2x < 9

 2 < x < Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1).

Vì x  ℕ nên ta nhận giá trị x = 3 và x = 4.

 m = 7 thì A = {3; 4}.

Vậy m = 5 thì B là tập hợp rỗng.

Câu 8. Lớp 10B1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10B1 là: 

A. 9;

B. 10; 

C. 18;

D. 28.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta dùng biểu đồ Ven để giải: 

Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)


Nhìn vào biểu đồ, số học sinh giỏi ít nhất 1 trong 3 môn là: 1+ 2 + 1 + 3 + 1 + 1 + 1 = 10.

III. Vận dụng

Câu 1. Cho hai tập hợp P = [3m – 6; 4] và Q = (-2; m + 1), m  ℝ. Tìm m để

P\Q = .

A. 3 ≤ m < Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1);

B. 3 < m < Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1);

C. m ≥ 3;

D. Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)< m ≤ 3.

Đáp án: A

Giải thích:

Vì P, Q là hai tập hợp khác rỗng nên ta có điều kiện:

Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)  -3 < m  Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Để P\Q =   P  Q

Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1) Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1) m ≥ 3

Kết hợp với điều kiện ta có 3 ≤ m  Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1).

Câu 2. Cho A = {x  ℝ | |x – m| ≤ 25}; B = {x  ℝ | |x| ≥ 2020}.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thỏa mãn A ∩ B = .

A. 3987;

B. 3988;

C. 3989;

D. 2020.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

A = {x  ℝ | |x – m| ≤ 25}  A = [m – 25; m + 25]

B = {x  ℝ | |x| ≥ 2020}  B = (-∞; -2020]  [2020; +∞)

Để A ∩ B =  thì -2020 < m – 25 và m + 25 < 2020 (1)

Khi đó (1)  Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1) Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)   -1995 < m < 1995.

Vậy có 3989 giá trị nguyên m thỏa mãn.

Câu 3. Lớp 10A có 40 học sinh trong đó có 10 bạn học sinh giỏi Toán, 15 bạn học sinh giỏi Lý và 19 bạn không giỏi môn học nào trong hai môn Toán, Lý. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn học sinh vừa giỏi Toán vừa giỏi Lý?
A. 7;

B. 10;

C. 4;

D. 17 .

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

 

Số học sinh giỏi Toán hoặc Lý là:
40 – 19 = 21 (học sinh)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là:
21 – 10 = 11 (học sinh)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là:
21 – 15 = 6 (học sinh)
Số học sinh giỏi cả hai môn là:
21 – 11 – 6 = 4 (học sinh) .

Câu 4. Cho tập M = {(x; y) | x, y  ℝ và x2 + y2 ≤ 0}. Hỏi tập M có bao nhiêu phần tử?

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. Vô số.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)  x2 + y2 ≥ 0.

Mà x2 + y2 ≤ 0 nên chỉ xảy ra khi x2 + y2 = 0  x = y = 0.

Do đó ta suy ra M = {(0; 0)} nên M có 1 phần tử.

Câu 5. Hội khỏe Phù Đổng của trường Trần Phú, lớp 10có 45 học sinh, trong đó có 25 học sinh thi điền kinh, 20 học sinh thi nhảy xa, 15 học sinh thi nhảy cao, 7 em không tham gia môn nào, 5 em tham gia cả 3 môn. Hỏi số em tham gia chỉ một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
A. 20; 

B. 45; 

C. 38; 

D. 21. 

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

 

Gọi a, b, c theo thứ tự là số học sinh chỉ thi môn điền kinh, nhảy xa, nhảy cao.
x là số học sinh chỉ thi hai môn điền kinh và nhảy xa.
y là số học sinh chỉ thi hai môn nhảy xa và nhảy cao.
z là số học sinh chỉ thi hai môn điền kinh và nhảy cao.
Số em thi ít nhất một môn là: 45 –  7 = 38
Dựa vào biểu đồ ven ta có hệ phương trình sau: 

Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án - Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta có: a + b + c + 2(x + y + z) + 15 = 60 (5)

Từ (4) và (5) ta có: a + b + c + 2(38 – 5 – a – b – c) + 15 = 60

 a + b + c = 21.

Vậy có 21 học sinh chỉ thi một trong ba nội dung trên.

1 97 lượt xem