Lý thuyết Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập (Kết nối tri thức 2024) Toán 11
Tóm tắt lý thuyết Toán 11 Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập ngắn gọn, chính xác sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Toán 11.
Lý thuyết Toán 11 Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập - Kết nối tri thức
A. Lý thuyết Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập
1. Biến cố hợp
Cho A và B là hai biến cố. Biến cố: “A hoặc B xảy ra” được gọi là biến cố hợp của A và B, kí hiệu là .
Biến cố hợp của A và B là tập con của không gian mẫu .
2. Biến cố giao
Cho A và B là hai biến cố. Biến cố: “Cả A và B đều xảy ra” được gọi là biến cố giao của A và B, kí hiệu là AB.
Biến cố giao của A và B là tập con của không gian mẫu .
3. Biến cố độc lập
Cặp biến cố A và B được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.
Chú ý: Nếu cặp biến cố A và B độc lập thì các cặp biến cố: A và ; và B; và cũng độc lập.
Sơ đồ tư duy Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập
B. Bài tập Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập
Đang cập nhật ...