30 câu Trắc nghiệm Phép nhân, phép chia phân thức đại số (có đáp án 2024) – Toán 8 Cánh diều
Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 8 Bài 3.
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số
Câu 1. Kết quả của phép nhân AB⋅CD là
A. A . CB . D
B. A . DB . C
C. A + CB + D
D. BDAC
Đáp án đúng là: A
AB⋅CD=A . CB . D
Câu 2. Phân thức nghịch đảo của phân thức 2x+1x+2 với x≠−12; x≠−2 là
A. 2x+1x+2
B. x+22x+1
C. −x+22x+1
D. −2x+1x+2
Đáp án đúng là: B
Phân thức nghịch đảo của phân thức 2x+1x+2 là x+22x+1.
Câu 3. Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD (CD≠0)
A. ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của DC
B. ta nhân AB với phân thức CD
C. ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD
D. ta cộng AB với phân thức nghịch đảo của CD
Đáp án đúng là: C
Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD (CD≠0) ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD.
Câu 4. Kết quả phép tính 3x+124x−16⋅8−2xx+4 là
A. 32
B. 32(x−4)
C. −32(x−4)
D. −32
Đáp án đúng là: D
3x+124x−16⋅8−2xx+4=3(x+4)4(x−4)⋅2(4−x)x+4
=3(x+4)4(x−4)⋅−2(x−4)x+4=−32
Câu 5. Kết quả của phép chia 4x+12(x+4)2:3(x+3)x+4 là
A. 4x+4
B. −4x+4
C. 43(x+4)
D. −43(x+4)
Đáp án đúng là: C
4x+12(x+4)2:3(x+3)x+4=4(x+3)(x+4)2:3(x+3)x+4
=4(x+3)(x+4)2⋅x+43(x+3)=43(x+4)
Câu 6. Kết quả của phép chia x3+1x2+2x+1:3x2−3x+3x2−1 có tử thức gọn nhất là
A. x – 1
B. 3
C. –3
D. x + 1
Đáp án đúng là: A
x3+1x2+2x+1:3x2−3x+3x2−1
=(x+1)(x2−x+1)(x+1)2:3(x2−x+1)(x−1)(x+1)
=(x+1)(x2−x+1)(x+1)2.(x−1)(x+1)3(x2−x+1)
=(x+1)2(x2−x+1)(x−1)3(x+1)2(x2−x+1)=x−13.
Vậy kết quả của phép chia x3+1x2+2x+1:3x2−3x+3x2−1 có tử thức là x − 1.
Câu 7. Biết x + 3x2−4.8−12x + 6x2−x39x + 27=−AB. Tìm A, B.
A. A = (x - 2)2; B = 9(x + 2)
B. A = 9(x + 2); B = (x - 2)2
C. A = 9(x - 2); B = (x + 2)2
D. A = (x + 2)2; B = 9(x - 2)
Đáp án đúng là: A
x + 3x2−4.8−12x + 6x2−x39x + 27
=x + 3(x−2)(x + 2).(2−x)39(x + 3)
=−(x−2)29(x + 2)
Vậy A = (x - 2)2; B = 9(x + 2)
Câu 8. Thực hiện phép nhân x2−253x+9⋅3x+5 ta được phân thức có mẫu thức gọn nhất là
A. 7(x – 5)
B. 3(x + 3)
C. 7(x – 3)
D. 3(x + 5)
Đáp án đúng là: B
x2−253x + 9⋅7x + 5 = (x−5)(x + 5)3(x + 3)⋅7x + 5 = 7(x−5)3(x + 3)
Do đó, khi thực hiện phép nhân x2−253x+9⋅3x+5 ta được phân thức có mẫu thức là 3(x+3).
Câu 9. Tìm biểu thức A thỏa mãn biểu thức: x+3y4x+8y . A=x2−9y2x+2y.
A. 4(x – 2y)
B. 4(x + 2y)
C. 4(x + 3y)
D. 4(x – 3y)
Đáp án đúng là: D
x+3y4x+8y . A=x2−9y2x+2y
A = x2−9y2x+2y:x+3y4x+8y
= (x−3y)(x+3y)x+2y:x+3y4(x+2y)
= (x−3y)(x+3y)x+2y.4(x+2y)x+3y = 4(x - 3y)
Câu 10. Cho biểu thức A = 5x+10x−6:x−22x+12.2x−4x2−36. Bạn An rút gọn được A = 10(x−2)2x−6, bạn Chi rút gọn được A = 10(x+2)(x−6)2. Chọn khẳng định đúng.
A. Bạn An đúng, bạn Chi sai.
B. Bạn An sai, bạn Chi đúng.
C. Hai bạn đều sai.
D. Hai bạn đều đúng.
Đáp án đúng là: B
A = 5x+10x−6:x−22x+12⋅2x−4x2−36
= 5(x+2)x−6:x−2x+6⋅2(x−2)(x−6)(x+6)
= 5(x+2)x−6⋅x+6x−2⋅2(x−2)(x−6)(x+6) = 10(x+2)(x−6)2
Câu 11. Tìm x thỏa mãn 3x+15x2−4:x+5x−2 = 1 (x≠± 2; x≠−5)
A. x = 0
B. x = 1
C. x = – 1
D. x = 3
Đáp án đúng là: B
3x+15x2−4:x+5x−2=3(x+5)(x−2)(x+2):x+5x−2
=3(x+5)(x−2)(x+2)⋅x−2x+5=3x+2
Khi đó 3x+15x2−4:x+5x−2=1
3x+2=1
x + 2 = 3
x = 1 (TM)
Câu 12. Tìm x nguyên để x2+10x+25x+6: (x + 5) nguyên.
A. x = −5
B. x = −6
C. x = −7
D. x = −5; x = −7
Đáp án đúng là: C
Điều kiện: x≠6; x≠5
x2+10x+25x+6:(x+5)=(x+5)2x+6:x+51
=(x+5)2x+6.1x+5=x+5x+6=1−1x+6
Để x2+10x+25x+6:(x+5) nguyên thì (x + 6) ∈ Ư(1) = {±1}.
Ta có bảng sau
x + 6 |
−1 |
1 |
x |
−7 (TM) |
−5 (loại) |
Vậy để x2+10x+25x+6:(x+5) thì x = −7.
Câu 13. Rút gọn biểu thức A = x−6x2+1⋅3x2−3x+3x2−36 + x−6x2+1⋅3xx2−36 sau đó tính giá trị biểu thức A khi x = 994.
A. 11000
B. 1988
C. 31000
D. 3988
Đáp án đúng là: C
A = x−6x2+1⋅3x2−3x+3x2−36+x−6x2+1⋅3xx2−36
=x−6x2+1⋅3(x2−x+1)(x−6)(x+6)+x−6x2+1⋅3x(x−6)(x+6)
=3(x2−x+1)(x2+1)(x+6)+3x(x2+1)(x+6)
=3(x2−x+1+x)(x2+1)(x+6)
=3(x2+1)(x2+1)(x+6)=3x+6
Khi x = 994, ta có A = 3994+6=31000.
Câu 14. Với x = 4, y = 1, z = −2, hãy tính giá trị biểu thức A = 2x3y2x2y5z2:5x2y4x2y5:−8x3y2z315x5y2
A. – 6
B. 6
C. 3
D. – 3
Đáp án đúng là: B
A = 2x3y2x2y5z2:5x2y4x2y5:−8x3y2z315x5y2
= 2x3y2x2y5z2.4x2y55x2y.15x5y2−8x3y2z3
= 120x10y9− 40x7y8z5=−3x3yz5.
Với x = 4, y = 1, z = −2 ta có: A = (−3) . 43 . 1(−2)5 = 6.
Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 27−x35x+5:2x−63x+3
A. 274
B. −274
C. −8140
D. 8140
Đáp án đúng là: C
A = 27−x35x+5:2x−63x+3=(3−x)(x2+3x+9)5(x+1):2(x−3)3(x+1)
=(3−x)(x2+3x+9)5(x+1)⋅3(x+1)2(x−3)=−3(x2+3x+9)10
=−310[(x2+3x+94)+274]=−310[(x+32)2+274]
Ta có (x+32)2≥0 ∀x∈ℝ nên (x+32)2+274≥274 ∀x∈ℝ
Khi đó (−310)[(x+32)2+274]≤(−310)274=−8140 hay A≤−8140
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x+32)2=0 nên x+32=0 hay x=−32.
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A = 27−x35x+5:2x−63x+3 là −8140 khi và chỉ khi x = −32.