30 câu Trắc nghiệm Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử (có đáp án 2024) – Toán 8 Cánh diều
Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Bài 4: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 8 Bài 4.
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử
Câu 1. Phân tích đa thức thành nhân tử x2 + 6x + 9, ta được
A. (x + 3)(x - 3)
B. (x - 1)(x + 9)
C. (x + 3)2
D. (x + 6)(x - 3)
Đáp án đúng là: B
Ta có x2+6x+9=x2+2x . 3+32=(x+3)2.
Câu 2. Tính giá trị biểu thức P = x3 - 3x2 + 3x với x = 1001.
A. 10003 + 1
B. 10003 – 1
C. 10003
D. 10013
Đáp án đúng là: D
Ta có: P = x3−3x2+3x−1+1 = (x−1)3+1
Thay x = 1001 vào P, ta được:
P = (1001−1)3+1=10003+1
Câu 3. Tính nhanh biểu thức 372 - 132.
A. 1200
B. 800
C. 1500
D. 1800
Đáp án đúng là: A
372 - 132 = (37 - 13)(37 + 13)
= 24.50 = 1200
Câu 4. Phân tích đa thức x2−2xy+y2−81 thành nhân tử:
A. (x - y - 3)(x - y + 3)
B. (x - y - 9)(x - y + 9)
C. (x + y - 3)(x + y + 3)
D. (x + y - 9)(x + y - 9)
Đáp án đúng là: B
x2−2xy+y2−81 = (x2−2xy+y2)−81 (nhóm 3 hạng tử đầu để xuất hiện bình phương một hiệu)
= (x - y)2 - 92 (áp dụng hằng đẳng thức A2−B2=(A−B)(A + B)
= (x - y - 9)(x - y + 9)
Câu 5. Giá trị thỏa mãn biểu thức 2x2 - 4x + 2 = 0 là
A. 1
B. – 1
C. 2
D. 4
Đáp án đúng là: A
Ta có: 2x2 - 4x + 2 = 0
2(x2 - 2x + 1) = 0
2(x - 1)2 = 0
x - 1 = 0
x = 1
Vậy x = 1
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn (2x−5)2−4(x−2)2=0?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 4
Đáp án đúng là: B
Ta có: (2x−5)2−4(x−2)2=0
(2x−5)2−[2(x−2)]2=0
(2x−5)2−(2x−4)2=0
(2x−5+2x−4)(2x−5−2x+4)=0
(4x - 9).(-1) = 0
4x = 9
x = 94
Câu 7. Đa thức 4b2c2−(c2+b2−a2)2 được phân tích thành
A. (b+c+a)(b+c−a)(a+b−c)(a−b+c)
B. (b+c+a)(b−c−a)(a+b−c)(a−b+c)
C. (b+c+a)(b+c−a)(a+b−c)2
D. (b+c+a)(b+c−a)(a+b−c)(a−b−c)
Đáp án đúng là: A
Ta có: 4b2c2−(c2+b2−a2)2
= (2bc)2−(c2+b2−a2)2
= (2bc+c2+b2−a2)(2bc−c2−b2+a2)
= [(b+c)2−a2][a2−(b2−2bc+c2)]
= [(b+c)2−a2][a2−(b−c)2]
= (b+c+a)(b+c−a)(a+b−c)(a−b+c)
Câu 8. Tính nhanh giá trị của biểu thức x2+2x+1−y2 tại x = 94,5 và y = 4,5.
A. 8900
B. 9000
C. 9050
D. 9100
Đáp án đúng là: D
x2+2x+1−y2=(x2+2x+1)−y2 (nhóm hạng tử)
= (x+1)2−y2 (áp dụng hằng đẳng thức)
= (x+1−y)(x+1+y)
Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào biểu thức, ta được:
(94,5+1−4,5)(94,5+1+4,5)
= 91.100 = 9100
Câu 9. Hiệu bình phương các số lẻ liên tiếp thì luôn chia hết cho
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Đáp án đúng là: B
Gọi hai số lẻ liên tiếp là 2k−1 ; 2k+1 (k∈ℕ*)
Theo bài ra ta có:
(2k+1)2−(2k−1)2 = 4k2+4k+1−4k2+4k−1 = 8k ⋮ 8, ∀k∈ℕ*
Câu 10. Giá trị của x thỏa mãn 5x2 - 10x + 5 = 0 là
A. x = 1
B. x = – 1
C. x = 2
D. x = 5
Đáp án đúng là: A
Ta có: 5x2 - 10x + 5 = 0
⇔ 5(x2 - 2x + 1) = 0
⇔ (x - 1)2 = 0
⇔ x - 1 = 0
⇔ x = 1
Câu 11. Cho |x| < 3 và biểu thức A = x4+3x3−27x−81. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A > 1
B. A > 0
C. A < 0
D. A ≥ 1
Đáp án đúng là: C
Ta có: A = x4+3x3−27x−81
= (x4−81)+(3x3−27x)
= (x2−9)(x2+9)+3x(x2−9)
= (x2−9)(x2+3x+9)
Ta có: x2+3x+9 = x2+2⋅32x+94+274≥274>0 ∀ x ∈ ℝ.
Mà |x| < 3 nên x2 < 9 hay x2 - 9 < 0.
Do đó A = (x2−9)(x2+3x+9)<0 khi |x| < 3.
Câu 12. Đa thức x6 - y6 được phân tích thành
A. (x+y)2(x2−xy+y2)(x2+xy+y2)
B. (x+y)2(x2−xy+y2)(x2+xy+y2)
C. (x+y)2(x2−xy+y2)(x2+xy+y2)
D. (x+y)2(x2+2xy+y2)(y−x)(x2+xy+y2)
Đáp án đúng là: C
Ta có: x6−y6=(x3)2−(y3)2=(x3+y3)(x3−y3)
(x+y)(x2−xy+y2)(x−y)(x2+xy+y2).
Câu 13. Cho x = 20 – y và biểu thức B = x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 + x2 + 2xy + y2. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
A. B < 8300
B. B > 8500
C. B < 0
D. B > 8300
Đáp án đúng là: D
Ta có: B = x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 + x2 + 2xy + y2
= (x3+3x2y+3xy2+y3)+(x2 + 2xy + y2)
= (x+y)3+(x+y)2
= (x+y)2(x+y+1)
Vì x = 20 – y nên x + y = 20.
Thay x + y = 20 vào B = (x+y)2(x+y+1), ta được
B = (20)2(20 + 1) = 400.21 = 8400.
Vậy B > 8300 khi x = 20 – y.
Câu 14. Chọn câu sai.
A. x2−6x+9=(x−3)2
B. x24+2xy+4y2=(x4+2y)2
C. x24+2xy+4y2=(x2+2y)2
D. 4x2−4xy+y2=(2x−y)2
Đáp án đúng là: B
Ta có:
• x2−6x+9=x2−2.3x+32=(x−3)2 nên A đúng.
• x24+2xy+4y2 = (x2)2.2.2y+(2y)2 = (x2+2y)2 nên B sai, C đúng.
• 4x2−4xy+y2=(2x)2−2.2x.y+y2=(2x−y)2 nên D đúng.
Câu 15. Với a3 + b3 + c3 = 3abc thì
A. a = b = c
B. a + b + c = 1
C. a = b = c hoặc a + b + c = 0
D. a = b = c hoặc a + b + c = 1
Đáp án đúng là: C
Từ đẳng thức đã cho suy ra a3 + b3 + c3 – 3abc = 0
b3+c3=(b+c)(b2+c2−bc)
= (b+c)[(b+c)2−3bc]
= (b+c)3−3bc(b+c).
Khi đó a3+b3+c3−3abc=a3+(b3+c3)−3abc
= a3+(b3+c3)−3abc(b+c)−3abc
= (a+b+c)(a2−a(b+c)+(b+c)2)−[3bc(b+c)+3abc].
Do đó a3+(b3+c3)−3abc = (a+b+c)(a2−a(b+c)+(b+c)2)−3bc(a+b+c)
= (a+b+c)(a2−a(b+c)+(b+c)2−3bc)
= (a+b+c)(a2−a(b+c)+(b+c)2−3bc)
= (a+b+c)(a2−ab−ac+b2+2bc+c2−3bc)
= (a+b+c)(a2+b2+c2−ab−ac−bc)
Do đó nếu a3+(b3+c3)−3abc=0 thì a + b +c = 0 hoặc a2+b2+c2−ab−ac−bc=0
Mà a2+b2+c2−ab−ac−bc = [(a−b)2+(a−c)2+(b−c)2]
Nếu (a−b)2+(a−c)2+(b−c)2=0 ⇔{a−b=0b−c=0a−c=0⇒a=b=c.
Vậy a3+(b3+c3)−3abc=0 thì a = b = c hoặc a + b + c = 0.