Lý thuyết Hỗn số (Chân trời sáng tạo 2024) Toán 6
Tóm tắt lý thuyết Toán 6 Bài 7: Hỗn số ngắn gọn, chính xác sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Toán 6.
Lý thuyết Toán lớp 6 Bài 7: Hỗn số
Video giải Toán 6 Bài 7: Hỗn số – Chân trời sáng tạo
A. Lý thuyết Hỗn số
1. Hỗn số
Cho a và b là hai số nguyên dương, a > b, a không chia hết cho b. Nếu a chia cho b được thương là q và số dư là r, thì ta viết và gọi là hỗn số.
Ví dụ 1. Cho hai số nguyên dương là 25 và 3; 25 > 3 và 25 không chia hết cho 3.
Thực hiện phép chia 25 cho 3 được thương là 8 và số dư là 1.
Khi đó, . Đọc là “tám, một phần ba”.
Chú ý: Với hỗn số người ta gọi q là phần số nguyên và là phần phân số của hỗn số.
Ví dụ 2. Viết phân số dưới dạng hỗn số và cho biết phần số nguyên, phần phân số.
Lời giải:
Thực hiện phép chia 31 cho 9 được thương là 3 và số dư là 4.
Khi đó, .
Trong đó, phần số nguyên là 3 và phần phân số là .
Vậy phân số dưới dạng hỗn số là và phần số nguyên là 3, phần phân số là .
2. Đổi hỗn số ra phân số
Ta biết viết phân số với a > b > 0 thành hỗn số .
Ngược lại, ta đổi được hỗn số thành phân số, theo quy tắc sau:
Ví dụ 3. So sánh .
Lời giải:
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Sắp xếp các độ dài sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
Lời giải:
Đổi: 1 m = 100 cm.
Khi đổi từ m sang cm, ta chia số đó cho 100 (viết dưới dạng phân số).
Khi đó, .
Ta có: .
Quy đồng các phân số , ta thực hiện:
Giữ nguyên phân số .
Vì 25 < 49 < 52 < 75 nên .
Do đó .
Vậy các độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
Bài 2. Viết các hỗn số dưới dạng phân số.
Lời giải:
Các hỗn số chuyển sang phân số như sau:
Bài 3. Tính giá trị biểu thức: .
Lời giải: