Lý thuyết Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ (Kết nối tri thức 2024) Toán 7

Tóm tắt lý thuyết Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ngắn gọn, chính xác sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Toán 7.

1 178 lượt xem


Lý thuyết Toán lớp 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

A. Lý thuyết Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

1. Cộng và trừ hai số hữu tỉ

Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với mẫu dương nên ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.

Ví dụ 1: Tính:

a)  618+1827;

b) – 0,32 + 0,98;

c) – 5 +  215.

Hướng dẫn giải

a)  618+1827=13+23=1+23=13;

b) – 0,32 + 0,98 = 0,98 – 0,32 = 0,66;

c) – 5 +  215  255+115=25+115=145.

Chú ý:

• Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới dạng số thập phân thì ta có thể áp dụng quy tắc cộng và trừ đối với số thập phân.

• Trong phép cộng trừ với số hữu tỉ , ta có thể áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, quy tắc dấu ngoặc như trong phép cộng trừ với số nguyên .

• Đối với một tổng trong , ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng trong .

• Hai số đối nhau luôn có tổng bằng 0:

a + (– a) = 0.

Ví dụ 2: Thực hiện phép tính

a)  23+56+13+116;

b)  313122312.

Hướng dẫn giải

a)  23+56+13+116

=23+56+13+76  (Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương)

=23+13+56+76             (Tính chất giao hoán)

=23+13+56+76      

=13+26                           (Tính chất kết hợp)

=13+13=0                       (Tổng hai số đối nhau bằng 0)

b)   313122312

=3131223+12                  (Quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước)

=31323+12+12         (Quy tắc đặt dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước)

=293+0=293                           (Cộng với số 0)

2. Nhân và chia hai số hữu tỉ

 Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.

Chú ý:

• Phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất của phép nhân phân số.

• Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới dạng số thập phân thì ta có thể áp dụng quy tắc nhân và chia đối với số thập phân.

Ví dụ 1: Tính:

a)  233646910;

b)  76:157;

c)  76314+760,25.

Hướng dẫn giải

a)  233646910

=233323910

=1910=910                (Nhân với số 1)

b)  76:157

=76:127

=76712=4972

c)  76314+760,25

=76314+0,25

=76134+14

=76124=72

Ví dụ 2: 1,25 . (– 4,6) = – (1,25 . 4,6) = – 5,75.

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Ngăn đựng sách của một giá sách trong thư viện dài 120 cm (xem hình dưới). Người ta dự định xếp các cuốn sách dày khoảng 2,5 cm vào ngăn này. Hỏi ngăn sách đó có thể để được nhiều nhất bao nhiêu cuốn sách như vậy?

Lý thuyết Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ chi tiết – Toán lớp 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

A. 50 cuốn sách;

B. 48 cuốn sách;

C. 40 cuốn sách;

D. 25 cuốn sách.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ngăn sách đó có thể để được nhiều nhất số cuốn sách như thế là:

120 : 2,5 = 48 (cuốn sách).

Bài 2. Giá trị của biểu thức là

6,25+1,750,752,75

A. 6;

B. 6,5;

C. 9,5;

D. 10.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

6,25+1,750,752,75 

6,25+1,750,75+2,75 

6,25+1,750,75+2,7

6,25+2,75+1,750,75

= 9 + 1

= 10

Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau:

a)  7+31435+0,454141;

b)  237412+38;

c)  91234:71458;

d)  31171+17.

Hướng dẫn giải

a)  7+31435+0,454141

=7+31435+0,45414+1

=75+1+314414+35+0,4

=3+1+0,6+0,4

=2+0,2=1,8

b)  237412+38

=237448+38

=2314878

=23218

=23+218

=1624+6324=7924

c)  91234:71458

=3642434:5682858

=314:498=314849=6249

d)  1+17=367:87=36778=334=12434=94.

Bài 4. Tính:

a)  818+1527;

b)  3,527;

c)  0,250,4;

d)  6:315.

Hướng dẫn giải

a)  818+1527=49+59=19;

b)  3,527=72+27=4914+414=5314;

c)  0,250,4=0,250,4=0,1

d)  6:315=6:165=6516=158.

Bài 5. Giá trị của biểu thức  351225 là

A.  310;

B.  12;

C.  32;

D.  710.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

351225 =  3512+25 =  35+2512 =  112 =  12

        .

1 178 lượt xem