Lý thuyết Bài toán ghép điện trở

Lý thuyết Bài toán ghép điện trở

1 135 lượt xem


A. Lí thuyết và phương pháp giải

Điện trở mắc nối tiếp: Rnt=R1+R2+...+Rn

Unt=U1+U2+...+Un

Int=I1=I2=...=In

Điện trở mắc song song: 1R//=1R1+1R2+...+1Rn

U//=U1=U2=...=Un

I//=I1+I2+...+In

B. Ví dụ minh hoạ

Ví dụ 1. Cho mạch điện như Hình vẽ. Các giá trị điện trở R1=6Ω,R2=4Ω, R3=2Ω,R4=3Ω,R5=6Ω.

loading...

a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 nếu cường độ dòng điện qua điện trở R1 có giá trị 1A.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 nếu cường độ dòng điện qua điện trở R5 có giá trị 1A.

Hướng dẫn giải

R45=R4R5R4+R5=2ΩR345=R3+R45=4ΩR2345=R2.R345R2+R345=2ΩR12345=R1+R2345=8Ω

a) Vì R345=R2 nên ta có I2=I345=I12=0,5 A.

UR2=I2R2=0,54=2 V. 

b) Ta có: UR4=UR5I4I5=R5R4=2I4=2I5=2 A.

R345=R2 nên ta suy ra: I345=I2=I3=I4+I5=3 A.

UR2=I2R2=3.4=12 V. 

Ví dụ 2. Cho một đoạn mạch điện như Hình vẽ. Biết các giá trị điện trở: R1=1Ω; R2=20Ω;R3=5Ω;R4=R5=10Ω. Hãy tính điện trở của đoạn mạch AB.

loading...

Hướng dẫn giải

Cách mắc điện trở: R1ntR2//R3//R4ntR5

R23=R2R3R2+R3=20.520+5=4Ω.R123=R1+R23=1+4=5Ω.

R45=R4+R5=10+10=20Ω ; RAB=R123R45R123+R45=5.205+20=4Ω.

Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 4Ω.

1 135 lượt xem