Lý thuyết Xác định lực điện tổng hợp của hệ nhiều điện tích điểm
Lý thuyết Xác định lực điện tổng hợp của hệ nhiều điện tích điểm
A. Lí thuyết và phương pháp giải
Các bước tìm lực →F do các điện tích q1, q2; ... tác dụng lên điện tích q0 như sau:
Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt lực tác dụng của các điện tích (vẽ hình)
Bước 2: Vẽ hình xác định các lực →F10;→F20;… lần lượt do các điện tích q1, q2; ... tác dụng lên điện tích q0
Bước 3: Tính độ lớn các lực →F10;→F20;…
Bước 4: Từ hình vẽ kết hợp toán học để xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực →F
Trường hợp chỉ có 2 điện q1 và q2 tác dụng lực lên điện tích q0 thì ta áp dụng công thức tổng quát sau: F=√F210+F220+2.F10.F20.cosα
Một số trường hợp đặc biệt
→F40↑↑→F20⇒F0=F10+F20
|
|
|
→F10⊥→F20⇒F0=√F210+F220 |
→F10↑↓→F20⇒F0=|F10−F20| |
B. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1. Ba điện tích được đặt tại ba điểm cố định trong mặt phẳng tạo thành một tam giác vuông ABC. Chiều dài hai cạnh góc vuông là AB=4 và . Điện tích tại A là , tại B là , tại C là . Tìm lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích.
Hướng dẫn giải
Lực tác dụng lên điện tích tại A:
Xét tam giác có:
Áp dụng định li cosin và thay số, ta được:
góc
Lực tác dụng lên điện tích đặt tại A có độ lớn và có hướng tạo với hướng tây góc 73° lệch về phía nam.
Tính tương tự, ta được tác dụng lên điện tích đặt tại B có độ lớn và có hướng tạo với hướng đông góc 63° lệch về phía bắc.
Lực tác dụng lên điện tích đặt tại C có độ lớn và có hướng tạo với hướng tây góc 36° lệch về phía nam.
Ví dụ 2. Ba điện tích nằm trong một mặt phẳng, , . Khoảng cách giữa q1 và q2 là 0,20 m, giữa q1 và q3 là 0,16 m. Tìm lực điện tổng hợp do q2 và q3 tác dụng lên q1.
Hướng dẫn giải
Lực tổng hợp cần tìm: