Lý thuyết Cách giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0

Lý thuyết Cách giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0

1 106 lượt xem


- Dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng khử mẫu (không chứa ẩn) để đưa phương trình về dạng ax + b = 0 hay ax = b.

- Sử dụng hai quy tắc biến đổi phương trình để giải.

 Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

 Qutắc nhân: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.

Ví dụ 1. Giải các phương trình sau:

a) 5 – (6 – x) = 4(3 – 2x);

b) 4(x – 4) = –7x +17.

Hướng dẫn giải:

a) 5 – (6 – x) = 4(3 – 2x)

5 – 6 + x = 12 – 8x

x + 8x = 12 – 5 + 6

9x = 13

x=1319

Vậy phương trình có một nghiệm x=1319

b) 4(x – 4) = –7x +17

4x – 16 = –7x + 17

4x + 7x = 17 + 16

11x = 33

x = 3

Vậy phương trình có một nghiệm x = 3.

Ví dụ 2. Giải các phương trình sau:

a) 2x-15-x-23=x+715;

b) 7x2-14x-515=2x+125-x-123.

Hướng dẫn giải:

a) 2x-15-x-23=x+715

3(2x – 1) – 5(x – 2) = x + 7

6x – 3 – 5x + 10 = x + 7

x – x = 7 – 7

0x = 0 (thỏa mãn với mọi x)

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.

b) 7x2-14x-515=2x+125-x-123

7x2 – 14x – 5 = 3(2x + 1) 2 – 5(x – 1) 2

7x2 – 14x – 5 = 3(4x2 + 4x + 1) – 5(x2 – 2x + 1)

7x2 – 14x – 5 = 12x2 + 12x + 3 – 5x2 + 10x – 5

7x2 – 14x – 7x2 – 22x = 3 – 5 + 5

–36x = 3

x=112

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x=112

1 106 lượt xem