Lý thuyết Điều kiện xác định và giá trị của phân thức
Lý thuyết Điều kiện xác định và giá trị của phân thức
* Cách tìm điều kiện xác định của phân thức
- Bước 1: Đặt mẫu thức khác 0.
- Bước 2: Vận dụng các quy tắc chuyển vế (chuyển vế đổi dấu) để chuyển các số hạng chứa x về một vế, các số hạng tự do về một vế.
- Bước 3: Thực hiện các phép tính toán, rồi tìm x.
* Cách tính giá trị của phân thức
• Tính giá trị của phân thức tại giá trị cho trước của một biến
- Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định (nếu đề bài chưa cho điều kiện).
- Kiểm tra xem giá trị của biến đó có thỏa mãn điều kiện hay không.
- Nếu biến đó không thỏa mãn điều kiện, ta kết luận không xác định giá trị của phân thức với giá trị của biến đó.
- Nếu biến đó thỏa mãn điều kiện, ta thay biến đó vào phân thức rồi thực hiện phép tính.
• Tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến thỏa mãn điều kiện cho trước
- Tìm điều kiện xác định của phân thức (nếu đề bài chưa cho điều kiện).
- Giải điều kiện của biến để tìm ra giá trị của biến.
- Kiểm tra biến vừa giải được với điều kiện
- Nếu biến đó không thỏa mãn điều kiện, ta kết luận không xác định giá trị của phân thức với giá trị của biến đó.
- Nếu biến đó thỏa mãn điều kiện, ta thay biến đó vào phân thức rồi thực hiện phép tính.
Ví dụ 1. Tìm điều kiện xác định của phân thức ?
Hướng dẫn giải:
Phân thức xác định khi (x + 3)(x – 2) ≠ 0
Vậy phân thức xác định khi x ≠ – 3 và x ≠ 2.
Ví dụ 2. Hãy tính giá trị của biểu thức với x = ?
Hướng dẫn giải:
Phân thức xác định khi
3 + x ≠ 0
x(3 + 1) ≠ 0
x ≠ 0 (vì 3 + 1 > 0)
Với x = thỏa mãn điều kiện xác định.
Thay x = vào biểu thức ta được: .
Ví dụ 3. Tính giá trị của phân thức A = với điều kiện x ≠ – 2, x ≠ 3 tại
– 4 = 0?
Hướng dẫn giải:
Ta có: x2 – 4 = 0
= 4
x = 2 (loại) hoặc x = – 2 (TM)
Với x = – 2 thay vào A, ta được:
A = .
Vậy với – 4 = 0 thì A = .