Lý thuyết Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
Lý thuyết Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
Bước 1. Rút gọn hai vế của đẳng thức.
Bước 2. Sử dụng các tính chất của phép nhân và phép cộng, quy tắc dấu ngoặc,.. để kiểm tra hai vế có bằng nhau với mọi giá của biến hay không.
Bước 3. Kết luận.
Ví dụ: Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
A. a(a – 3) = – 3a;
B. – 2 = 4a;
C. a(a + 1) = + 4;
D. – 2a = a(a + 2).
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
a(a – 3) = – 3a là hằng đẳng thức.
– 2 = 4a không là hằng đẳng thức vì thay a = 1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
a(a + 1) = + 4 không là hằng đẳng thức vì thay a = 1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
– 2a = a(a + 2) không là hằng đẳng thức vì thay a = 1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.
Do đó ta chọn đáp án A.