Lý thuyết Tính giá trị biểu thức

1 112 lượt xem


Để tính giá trị biểu thức, ta làm như sau:

Bước 1: Xác định giá trị đề bài đã cho.

Bước 2: Thay giá trị đề bài đã cho vào biểu thức.

Bước 3: Thực hiện phép tính.

Chú ý:

- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc chỉ có phép cộng, trừ (hoặc nhân, chia), ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải.

- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có cả các phép cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự:

Lũy thừa  Nhân, chia  Cộng, trừ

- Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện theo thứ tự:

Ngoặc tròn ()  Ngoặc vuông []  Ngoặc nhọn {}

Ví dụ 1. Tính giá trị của biểu thức (155) x khi x = 75:

Hướng dẫn giải:

Thay x = 75 vào biểu thức (155) x ta được:

(155)   x = (155)   75 = (155 + 75) = 230

Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức sau:

24  x (129 + y 178) với x = 10, y = 11

Hướng dẫn giải:

Thay x = 10, y = 11 vào biểu thức 24  x (129 + y 178) ta được:

24  x  (129 + y 178)

= 24  10  (129 + 11 178)

= 14  (140 178)

= 14 – [ (178 – 140)]

= 14 (38)

= 14 + 38

= 52

Ví dụ 3. Lớp 5A có số học sinh được viết dưới dạng biểu thức (m 11). [n + (15)]. Biết rằng m là số nguyên âm lớn nhất, n là số nguyên dương chia hết cho 6 và n trong khoảng từ 10 đến 15. Tính số học sinh của lớp 5A?

Hướng dẫn giải:

Số nguyên âm lớn nhất là: 1. Suy ra m = 1

Số nguyên dương chia hết cho 6 và trong khoảng từ 10 đến 15 là 12. Suy ra n = 12

Thay m = 1, n = 12 vào biểu thức (m 11). [n + (15)] ta được:

(m 11). [n + (15)]

= (1 11). [12 + (15)]

= (12). (3)

= 36

Vậy lớp 5A có 36 học sinh.

1 112 lượt xem