Cho sơ đồ C6H6 → X → Y→ C6H5OH | C6H6 ra chất Y

Sinx.edu.vn xin giới thiệu phương trình Cho sơ đồ C6H6 → X → Y→ C6H5OH hoàn thành dãy chuyển hóa. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

1 107 lượt xem
Tải về


Cho sơ đồ C6H6 → X → Y→ C6H5OH

1.Cho sơ đồ C6H6 → X → Y→ Phenol. Chất Y là

A. C6H4(OH)2

B. C6H5ONa

C. C6H4Cl(OH)

D. C6H5(OH)3

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích:

C6H6 + Cl2 \overset{t^{o},xt Fe }{\rightarrow} C6H5Cl + HCl

C6H5Cl + 2NaOH \overset{t^{o},p}{\rightarrow} C6H5ONa + NaCl + H2O

2.Bài tập vận dụng

Câu 1. Cho dẫy biến đổi hóa học sau:

CH4 → X → Y → Z (CH3CH2OH)

Trong dẫy chuyển đổi trên, chất X, Y lần lượt có thể là:

A. C2H2, CH3CHO

B. C2H2, C2H4

C. C2H2, C2H5Br

D. C2H2, C2H6

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 2. Cho dãy biến đổi hóa học sau

C6H6→ A → B → C (1,4,6-tribromphenol)

Trong dẫy biến đổi trên, các chất A, B lần lượt là

A. C6H5Br, C6H5NO2

B. C6H5Br, C6H5OH

C. C2H2, C2H5Br

D. CH3CH2Cl, CH2=CH2

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 3. Cho chuỗi phản ứng sau:

X → C2H5OH → Y → CH3COONa → Z → C2H2

Chất X, Y, Z lần lượt là

A. C6H12O6, CH3COOH, CH4.

B. C6H6, CH3COOH, C2H4.

C. C6H12O6, C2H5ONa, CH4.

D. C2H4, CH3COOH, C2H5ONa.

Lời giải:

Đáp án: A

Giải thích:

C2H4 + H2O → C2H5OH (X: C2H4)

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O (Y: CH3COOH)

2CH3COOH + Na2O → 2CH3COONa + H2O

CH3COONa + NaOH → CH4+ Na2CO3 (Z: CH4)

2CH4 → C2H2 + 3H2

Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH.

Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng. X là chất nào sau đây?

A. CH3COONa.

B. HCOOCH3.

C. CH3CHO.

D. C2H5OH.

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 5. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau: Nhận xét nào sau đây đúng?

A. T cho được phản ứng tráng bạc

B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic

C. Y tạo kết tủa trắng với nước brom

D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3

Lời giải:

Đáp án: D

Giải thích:

Xét cùng nồng độ mol dung dịch ⇒ lực axit yếu sẽ có pH lớn hơn

Lực axit: HCl > HCOOH > CH3COOH > C6H5OH

⇒ X : C6H5OH; Y : HCOOH; Z : HCl; T: CH3COOH

⇒ Z tạo kết tủa trắng với AgNO3 tạo AgCl

Câu 6. Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Na.

B. NaOH.

C. NaHCO3.

D. Br2.

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 7. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với dung dịch NaOH. Số chất thỏa mãn tính chất trên là

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2.

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 8. Hợp chất hữu cơ X (phân tử chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2. Khi X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng. Mặt khác, X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C6H5CH(OH)2.

B. HOC6H4CH2OH

C. CH3C6H3(OH)2.

D. CH3OC6H4OH.

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích:

Chất X phản ứng với Na tạo ra nH2 = nX => có 2 nhóm -OH. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 => Có 1 nhóm OH gắn vào nhân thơm.

=> X là: X là HOC6H4CH2OH.

Câu 9. Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là:

A. Na

B. Dung dịch NaOH

C. Nước brom

D. Ca(OH)2

Lời giải:

Đáp án: C

Giải thích:

Sử dụng dung nước Brom làm thuốc thử

+) Phenol: tạo kết tủa trắng

+) Stiren: mất màu nước Brom, không tạo kết tủa

+) ancol benzylic: không có hiện tượng

Câu 10. Khi thổi khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa muối vô cơ thu được phải là NaHCO3 vì:

A. phênol là chất kết tinh, ít tan trong nước lạnh.

B. tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3-.

C. CO2 là một chất khí.

D. Nếu tạo ra Na2CO3 thì nó sẽ bị CO2 dư tác dụng tiếp theo phản ứng: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3.

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 11. Cho dãy biến đổi hóa học sau

C6H6→ A → B → C (1,4,6-tribromphenol)

Trong dẫy biến đổi trên, các chất A, B lần lượt là

A. C6H5Br, C6H5NO2

B. C6H5Br, C6H5OH

C. C2H2, C2H5Br

D. CH3CH2Cl, CH2=CH2

Lời giải:

Đáp án: B

1 107 lượt xem
Tải về