K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O | K2CO3 ra CO2

Sinx.edu.vn xin giới thiệu phương trình K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O là phản ứng trao đổi. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

1 109 lượt xem
Tải về


Phản ứng K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

1. Phương trình phản ứng K2CO3 tác dụng với HCl

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

2. Điều kiện phản ứng xảy ra

Nhiệt độ thường.

Hiện tượng: Nhỏ HCl vào ống nghiệm chứa K2CO3. Có khí không màu thoát ra.

3. Cách thực hiện phản ứng

Nhỏ HCl vào ống nghiệm chứa K2CO3.

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

Có khí không màu thoát ra.

5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

5.1. Bản chất của K2CO3 (Kali cacbonat)

K2CO3 mang đầy đủ tính chất hoá học của muối tác dụng được với các axit mạnh.

5.2. Bản chất của HCl (Axit clohidric)

HCl là một axit mạnh tác dụng được với muối cacbonat tạo muối mới và nước, đồng thời giải phóng khí cacbonic.

6. Tính chất hóa học của K2CO3

Là một muối của axit cacbonic và một muối yếu nên K2CO3 có tính chất sau:

- Tác dụng với axit mạnh hơn để tạo thành muối mới như CH3COOH, H2SO3, HNO3, HCl ....

  • K2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O
  • K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2↑ + H2O

– K2CO3 phản ứng với dung dịch kiềm để tạo muối:

  • K2CO3 + NaOH  Na2CO3 + KOH

– K2CO3 tác dụng với dung dịch muối để tạo muối mới bền vững hơn:

  • K2CO3 + NaCl  KCl + Na2CO3

– Do là một muối axit yếu nên K2CO3 dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao để giải phóng ra khí cacbonic:

K2CO3 → K2O + CO2

7. Ứng dụng K2CO3

*Trong phòng thí nghiệm:

K2CO3 có thể được sử dụng như một nhẹ tác nhân làm khô các tác nhân khác làm khô như clorua canxi và magnesium sulfatecó thể không tương thích.

Tuy nhiên, nó không phải là phù hợp với hợp chất có tính axit, nhưng có thể hữu ích cho việc làm khô một pha hữu cơ nếu ta có một lượng nhỏ tạp chất có tính axit.

Kali Cacbonat được sử dụng như chất xúc tác để duy trì điều kiện khan trong các phản ứng hóa học mà không gây ra phản ứng với các chất chính tham gia quá trình phản ứng và sản phẩm được hình thành.

K2CO3 có thể được sử dụng để làm khô một số chất alcohol, xeton, và các chất amin khác trước khi đem đi chưng cất.

*Trong thực phẩm:

K2CO3 được sử dụng như một thành phần trong sản xuất thạch cỏ , một loại thực phẩm tiêu thụ trong các món ăn Trung Quốc và Đông Nam Á.

Nó được sử dụng để tenderize lòng bò. Đức gingerbread công thức nấu ăn thường sử dụng kali cacbonat như một tác nhân nướng.

Đôi khi Kali Cacbonat được sử dụng như một chất đệm trong sản xuất mật ong hoặc rượu

*Trong nguyên liệu phân bón:

Nguồn cung cấp Kali và có tác dụng làm cho đất thêm CO2, lợi cho quang hợp làm tăng hàm lượng tinh bột trong cây lấy củ. Thích hợp cho cây trồng ở đất chua và không ưa clo.

8. Tính chất hóa học của HCl

Dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh.

8.1. Tác dụng chất chỉ thị

Dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit)

HCl → H+ + Cl-

8.2. Tác dụng với kim loại

Tác dụng với KL (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô (thể hiện tính oxi hóa)

Fe + 2HCl Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án FeCl2 + H2

2Al + 6HCl Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án 2AlCl3 + 3H2

Cu + HCl → không có phản ứng

8.3. Tác dụng với oxit bazo và bazo

Sản phẩm tạo muối và nước

NaOH + HCl → NaCl + H2 O

CuO + 2HCl Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án CuCl2 + H2 O

Fe2 O3 + 6HClHóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án 2FeCl3 + 3H2 O

8.4. Tác dụng với muối (theo điều kiện phản ứng trao đổi)

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

(dùng để nhận biết gốc clorua )

Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2, K2 Cr2O7, MnO2, KClO3 ……

4HCl + MnO2 Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án MnCl2 + Cl + 2H2 O

K2 Cr2 O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2 O

Hỗn hợp 3 thể tích HCl và 1 thể tích HNO3 đặc được gọi là hỗn hợp nước cường toan ( cường thuỷ) có khả năng hoà tan được Au ( vàng)

3HCl + HNO3 → 2Cl + NOCl + 2H2O

NOCl → NO + Cl

Au + 3Cl → AuCl3

9. Bạn có biết

- K2CO3 phản ứng với các axit như H2SO4, HBr… đều giải phóng khí.

10. Câu hỏi vận dụng

Câu 1. Dung dịch K2CO3 không phản ứng được với dung dịch

A. HCl

B. Ba(OH)2

C. BaCl2

D. NaHCO3

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 2. Khi cho từ từ dung dịch K2CO3vào dung dịch H2SO4 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là

A. xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho K2CO3 vào.

B. sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt.

C. không có khí thoát ra.

D. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa.

Lời giải:

Đáp án: A

Giải thích:

Khi cho từ từ dung dịch K2CO3 vào dung dịch H2SO4 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho K2CO3 vào

Câu 3. Tính chất nào nêu dưới đây là sai khi nói về 2 muối KHCO3 và K2CO3?

A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân

B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2

C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm

D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch NaOH

Lời giải:

Đáp án: A

Giải thích:

Tính chất sai là cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. KHCO3 dễ bị nhiệt phân còn Ka2CO3 thì không

Câu 4. Khi cho kim loại K vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.

B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.

C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.

D. Chỉ có sủi bọt khí.

Lời giải:

Đáp án: B

 

1 109 lượt xem
Tải về