ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S | ZnS ra H2S | ZnS ra ZnSO4

Sinx.edu.vn xin giới thiệu phương trình ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S là phản ứng trao đổi. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

1 100 lượt xem
Tải về


Phản ứng ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S

1. Phương trình phản ứng ZnS ra H2S

ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S

2. Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học ZnS tác dụng H2SO4

Nhiệt độ thường

3. Cách thực hiện phản ứng

Cho H2SO4 (axit sulfuric) phản ứng với ZnS (kẽm sulfua) và tạo ra chất H2S (hidro sulfua) phản ứng với ZnSO4 (kẽm sulfat).

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng.

Chất rắn màu trắng Kẽm sunfua (ZnS) tan dần và xuất hiện khí mùi trứng thối Hidro sunfua (H2S) làm sủi bọt khí.

5. Tính chất hoá học của H2SO4

5.1. H2SO4 loãng

Axit sunfuric là một axit mạnh, hóa chất này có đầy đủ các tính chất hóa học chung của axit như:

  • Axit sunfuric H2SO4 làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ.
  • Tác dụng với kim loại đứng trước H (trừ Pb) tạo thành muối sunfat.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

  • Tác dụng với oxit bazo tạo thành muối mới (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) và nước .

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

  • Axit sunfuric tác dụng với bazo tạo thành muối mới và nước.

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

H2SO4­ + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

  • H2SO4 tác dụng với muối tạo thành muối mới (trong đó kim loại vẫn giữ nguyên hóa trị) và axit mới.

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2H2O + 2CO2

5.2. H2SO4 đặc

Axit sunfuric đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh với tính chất hóa học nổi bật như:

  • Tác dụng với kim loại: Khi cho mảnh Cu vào trong H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh và có khí bay ra với mùi sốc.

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

  • Tác dụng với phi kim tạo thành oxit phi kim + H2O + SO2.

C + 2H2SO4 → CO2 + 2H2O + 2SO2 (nhiệt độ)

2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

  • Tác dụng với các chất khử khác.

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

  • H2SO4 còn có tính háo nước đặc trưng như đưa H2SO4 vào cốc đựng đường, sau phản ứng đường sẽ bị chuyển sang màu đen và phun trào với phương trình hóa học như sau.

C12H22O11 + H2SO4 → 12C + H2SO4.11H2O

6. Ứng dụng H2S04

Axit sunfuric là hóa chất hàng đầu, được dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất với vai trò là nguyên liệu chính hoặc chất xúc tác. Hóa chất H2SO4 được sử dụng rất nhiều trong sản xuất phân bón, chất giặt tẩy rửa tổng hợp, sản xuất tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn màu, …

7. Tính chất hóa học của H2S

Kẽm sunfua không hòa tan trong nước. Nó có thể gây ra thiệt hại môi trường, vì nó xâm nhập vào mặt đất và làm ô nhiễm nước ngầm và dòng chảy của nó.

Kẽm sunfua có thể được tạo ra, trong số các phản ứng khác, bằng sự ăn mòn và trung hòa.

Do ăn mòn:

Zn + H2S => ZnS + H2

Bằng cách trung hòa:

H2S + Zn (OH)2 => ZnS + 2H2Ôi

Zinc sulfide là một loại muối lân quang, cung cấp cho nó khả năng sử dụng và ứng dụng. Ngoài ra, nó là một chất bán dẫn và xúc tác quang.

8. Câu hỏi vận dụng

Câu 1. Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:

A. Có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra.

B. Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.

C. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric.

D. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích:

H2S + CuSO4→ CuS↓ (kết tủa đen) + H2SO4

=> Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.

Câu 2. Cho các phản ứng: (1) Na2S + HCl ; (2) F2 + H2O; (3) MnO2 + HCl đặc; (4) Cl2 + dung dịch H2S. Các phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (4).

B. (2), (3), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (4).

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích:

(1) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S

(2) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

(3) MnO2 + 4HCl đặc → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(4) Cl2 + H2S → 2HCl + S

=> các phản ứng tạo ra đơn chất là: (2), (3), (4)

Câu 3. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. 3O2 + 2H2S → 2SO2 + 2H2O (to)

B. FeCl2 + H2S → 2HCl + FeS

C. O3+ 2KI + H2O → 2KOH + O2 + I2

D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích:

Trường hợp không xảy ra phản ứng là: FeCl2 + H2S vì nếu phản ứng sinh ra FeS sẽ bị hòa tan bởi HCl

Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hóa học của hiđro sunfua.

A. Tính axit mạnh và tính khử yếu.

B. Tính bazơ yếu và tính oxi hóa mạnh.

C. Tính bazơ yếu và tính oxi hóa yếu.

D. Tính axit yếu và tính khử mạnh

Lời giải:

Đáp án: B

1 100 lượt xem
Tải về