SiO2 + HF → SiF4 + H2O | SiO2 ra SiF4

Sinx.edu.vn xin giới thiệu phương trình SiO2 + HF → SiF4 + H2O là phản ứng trao đổi. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

1 70 lượt xem
Tải về


Phản ứng SiO2 + HF → SiF4 + H2O

1. Phương trình phản ứng SiO2 tác dụng với dung dịch HF

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

2. Điều kiện phản ứng xảy ra

Không có

3. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

3.1. Bản chất của SiO2 (Silic dioxit)

SiO2 có tính chất của oxit axit tác dụng được với HF.

3.2. Bản chất của HF (Axit flohidric)

HF là axit yếu mang tính chất đặc biệt tác dụng với SiO2 (có trong thành phần thuỷ tinh) do đó không dùng chai lọ thuỷ tinh để đựng HF.

4. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng giữa SiO2 tác dụng với dung dịch HF

Axit flohidric (HF) hoà tan dễ dàng silic đioxit. Nhờ tính chất này nên HF được dùng để khắc chữ hoặc các hoạ tiết trên thuỷ tinh. Do đó, chúng ta có thể trang trí trên thuỷ tinh như ý muốn.

5. Tính chất hoá học của HF

Axit HF là axit yếu vì vậy nó có đầy đủ các tính chất của một axit.

5.1. Tác dụng với phi kim

O2 + HF → HFO2

2I2 + HF → HFI4

2Br2 + HF → HFBr4

5.2. Tác dụng với oxit

Tính chất đặc biệt của axit HF là tác dụng với SiO2 có trong thành phần thuỷ tinh.

→ Do đó không dùng chai lọ thuỷ tinh để đựng dung dịch axit HF.

SiO2 + 4HF → 2H2O + SiF4

SO3 + HF → HSO3F

5.3. Tác dụng với nước

2H2O + HF → 2H2 + HFO2

H2O + HF + AsF5 → HAsF6.H2O

5.4. Tác dụng với bazo

NaOH + HF → H2O + NaF

Ca(OH)2 + 2HF → CaF2 + 2H2O

5.5. Tác dụng với muối

NaF + HF → NaHF2

CuCl + HF → HCl + CuF

6. Tính chất hóa học của SiO2

a) SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan nhanh trong kiềm nóng chảy hoặc cacbonat kim loại kiềm nóng chảy

SiO2 + 2NaOH \overset{t^{o} }{\rightarrow} Na2SiO3 + H2O

SiO2 + Na2CO3 \overset{t^{o} }{\rightarrow} Na2SiO3 + CO2

b) Silic dioxit tác dụng với HF

(dùng phản ứng này để khắc chữ, tranh lên thủy tinh)

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

c) Silic dioxit không phản ứng với nước

7. Ứng dụng của Si02

Silicon dioxide được sử dụng để làm kính phẳng, sản phẩm thủy tinh, cát đúc, sợi thủy tinh, men gốm, phun cát cho chống gỉ, cát lọc, thông lượng, vật liệu chịu lửa và bê tông nhẹ. Silicon dioxide được sử dụng rộng rãi trong nhiều sản phẩm công nghiệp.

8. Câu hỏi vận dụng

Câu 1. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây

A. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si.

B. SiO2+ 2NaOH → Na2SiO3+ H2O.

C. SiO2+ 4HF → SiF4+ 2H2O.

D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2.

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 2. Axit dùng để khắc chữ lên thủy tinh là

A. dung dịch H2SO4.

B. dung dịch HNO3.

C. dung dịch HCl.

D. dung dịch HF.

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 3. Silic đioxit phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau đây ?

A. NaOH, MgO, HCl

B. KOH, MgCO3, HF

C. NaOH, Mg, HF

D. KOH, Mg, HCl

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 4. Công thức hoá học của thuỷ tinh là:

A. Na2O.CaO.6SiO2

B. CaO.6SiO2

C. Na2O.6SiO2

D. Na2O.CaO.2SiO2

Lời giải:

Đáp án: A

1 70 lượt xem
Tải về