Lý thuyết Giải một số phương trình lượng giác đưa về phương trình lượng giác cơ bản

Lý thuyết Giải một số phương trình lượng giác đưa về phương trình lượng giác cơ bản

1 101 lượt xem


Một số phương trình đưa về phương trình lượng giác cơ bản:

* Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác:

– Dạng tổng quát: af2(x) + bf(x) + c = 0 (1) với f(x) là một hàm số lượng giác.

– Phương pháp giải:

Đặt t = f(x) và tìm điều kiện của t nếu có.

Phương trình (1) trở thành phương trình bậc 2 ẩn t. Giải phương trình tìm ẩn t, kiểm tra điều kiện, từ đó ta tìm được x.

* Phương trình bậc nhất theo sin x và cos x:

– Dạng tổng quát: asinx + bcosx = c (với a, b là các số thực khác 0) (2)

– Phương pháp giải:

+ Chia cả hai vế của phương trình (2) cho a2+b2, phương trình (2) trở thành:

aa2+b2sinx+ba2+b2cosx+ca2+b2 

 

Đặt α là góc thỏa mãn cos α=aa2+b2 và sin α=ba2+b2

Phương trình trở thành:

cos α .sinα+sinα.cosα=ca2+b2

sinx+α=ca2+b2

 

Đây là phương trình lượng giác cơ bản, ta có thể giải được.

 

* Phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 đối với sinx và cosx:

– Dạng tổng quát: Phương trình đẳng cấp đối với sinx và cosx là phương trình có dạng f(sinx, cosx) = 0 trong đó luỹ thừa của sinx và cosx cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

– Phương pháp giải:

+ Xét cosx = 0 xem có là nghiệm của phương trình không?

+ Xét cosx ≠ 0. Chia hai vế phương trình cho coskx (k là số mũ cao nhất) ta được phương trình ẩn là tanx.

+ Giải và kết hợp nghiệm của cả hai trường hợp ta được nghiệm của phương trình đã cho.

+ Hoàn toàn tương tự ta có thể làm như trên đối với sinx.

Chú ý: Ngoài ra còn một số dạng phương trình khác có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản bằng cách sử dụng các phép biến đổi tương đương; các công thức lượng giác: công thức cộng; công thức nhân đôi; công thức biến đổi tổng thành tích; tích thành tổng…

Ví dụ 1. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 3sin2x + 2sinx – 5 = 0;

b) tan2x – 1+3tanx + 3= 0.

Hướng dẫn giải

a) Đặt t = sinx (–1 ≤ t ≤ 1)

Phương trình trở thành:

3t2 + 2t – 5 = 0

t=1 TMt=53 KTM

Với t = 1, ta có: sinx = 1 ⇔ x=π2+2kπ, k ∈ ℤ

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = π2+2kπ I k.

b) Đặt t = tanx

Phương trình trở thành:

t2 –1+3 t + 3 = 0

t=1 TMt=3 TM

Với t = 1 ta có: tanx = 1 ⇔ x=π4+kπ, k ∈ ℤ

Với t = 3 ta có: tanx = 3 ⇔ π3+kπ, k ∈ ℤ

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = π4+kπ; π3+kπ I k.

Ví dụ 2. Giải phương trình lượng giác sinx + 3cosx = 1.

Hướng dẫn giải

Ví dụ 3. Giải phương trình lượng giác: sin3x + 2sinx.cos2x + 3cos3x = 0.

Hướng dẫn giải:

sin3x + 2sinx.cos2x + 3cos3x = 0 (*)

Xét cosx = 0. Khi đó:

(*) ⇔ sin3x = 0           

⇔ sinx = 0 (vô lí do sin2x + cos2x = 0 ≠ 1)

Xét cosx ≠ 0. Chia cả hai vế (*) cho cos3x. Khi đó:

(*) sin3xcos3x+2sinx.cos2xcos3x+3cos3xcos3x=0

tan3x + 2tanx + 3 = 0

tan x=1tan2x-tanx+3=0 1

Phương trình (1) vô nghiệm.

Ta có tanx = –1 ⇔ x=π4+kπ, k ∈ ℤ

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = π4+kπ I k.

Ví dụ 4. Giải phương trình: cos2(x – 30°) – sin2(x – 30°) = sin(x + 30°).

Hướng dẫn giải

cos2(x – 30°) – sin2(x – 30°) = sin(x + 30°)

⇔ cos(2x – 60°) = sin(x + 30°)                     (công thức nhân đôi)

⇔ cos(2x – 60°) = cos(90° – x – 30°)           (hai góc phụ nhau)

⇔ cos(2x – 60°) = cos(60° – x)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {40° + k120°; k360°|k ∈ ℤ}.

1 101 lượt xem