Lý thuyết Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Lý thuyết Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

1 117 lượt xem


Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ta dựng đoạn vuông góc chung MN của a và b. Khi đó d(a, b) = MN. Sau đây là một số cách dựng đoạn vuông góc chung thường dùng:

Ÿ Phương pháp 1: Chọn mặt phẳng (α) chứa đường thẳng D và song song với D'. Khi đó d(D, D') = d(D', (α)).

Ÿ Phương pháp 2: Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là khoảng cách cần tìm.

Ÿ Phương pháp 3: Dựng đoạn vuông góc chung và tính độ dài đoạn đó.

- Trường hợp 1:  DD' vừa chéo nhau vừa vuông góc với nhau.

Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) chứa D' và vuông góc với D tại I.

Bước 2: Trong mặt phẳng (α) kẻ IJ ^ D'.

Khi đó IJ là đoạn vuông góc chung và d(D, D') = IJ.

- Trường hợp 2:  DD' vừa chéo nhau và không vuông góc với nhau.

Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) chứa D' và song song với D.

Bước 2: Dựng d là hình chiếu vuông góc của D xuống (α) bằng cách lấy điểm MÎ D dựng đoạn MN ^ (α), lúc đó d là đường thẳng đi qua N và song song với D.

Bước 3: Gọi H = d Ç D', dựng HK // MN.

Khi đó HK là đoạn vuông góc chung và d(D, D') = HK = MN.

Hoặc

Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) ^ D tại I.

Bước 2: Tìm hình chiếu d của D' xuống mặt phẳng (α).

Bước 3: Trong mặt phẳng (α), dựng IJ ^ d, từ J dựng đường thẳng song song với D cắt D' tại H, từ H dựng HM // IJ.

Khi đó HM là đoạn vuông góc chung và d(D, D') = HM = IJ.

Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông ABCD tâm O cạnh a2 , cạnh SA=a2 và vuông góc mặt đáy.

a) Tính khoảng cách giữa BC và SD.

b) Tính khoảng cách giữa SC và AD.

Hướng dẫn giải:

a) Vì SA ^ (ABCD) Þ SA ^ CD.

Do ABCD là hình vuông nên CD ^ AD.

CDSACDADSAAD=ACDSADCDSDSAD .

Ta có: CD ^ SD tại D, CD ^ BC tại C.

Þ CD là đoạn vuông góc chung của SD và BC.

Þ d(SD, BC) = CD = 2a.

b) Vì AD // BC mà BC Ì (SBC) Þ AD // (SBC).

Do đó d(AD, SC) = d(AD, (SBC)) = d(A, (SBC)).

Kẻ AH ^ SB tại H.

Có SA ^ (ABCD) Þ SA ^ BC mà BC ^ AB Þ BC ^ (SAB) Þ BC ^ AH.

Lại có AH ^ SB nên AH ^ (SBC).

Do đó d(A, (SBC)) = AH.

Xét DSAB vuông tại A, có 1AH2=1SA2+1AB2=12a2+12a2=1a2AH=a .

Vậy d(SC, AD) = a.

Ví dụ 2. Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có tất cả các cạnh bằng a, góc .

a) Tính khoảng cách giữa BD và CC'.

b) Tính khoảng cách giữa AC và BD'.

Hướng dẫn giải:

a) Gọi O là tâm của hình thoi ABCD.

Vì ABCD là hình thoi nên O là trung điểm của AC, BD và AC ^ BD.

Xét DABD có BD2 = AB2 + AD2 – 2AB.AD.cos120° = 3a2

Þ BD=a3BO=a32 .

Xét DAOB vuông tại O, có AO=AB2BO2=a23a24=a2  Þ AC = a.

Vì CC' ^ (ABCD) Þ CC' ^ CO mà CO ^ BD nên CO là đoạn vuông góc chung của BD và CC'.

Do đó d(BD, CC') = CO = AO = a2 .

b) Trong (BDD'B') kẻ OE ^ BD' tại E (1).

Vì AC ^ BD và AC ^ DD' (DD' ^ (ABCD)) Þ AC ^ (BDD'B') Þ AC ^ OE (2).

Từ (1) và (2), suy ra OE là đoạn vuông góc chung của AC và BD'.

Do đó d(AC, BD') = OE.

Mà OE = d(O, BD') = 12dD,BD' .                      

Gọi h là khoảng cách từ D đến BD'.

Xét DD'DB vuông tại D, có 1h2=1DD'2+1DB2=1a2+13a2=43a2h=a32 .

Vậy d(AC, BD') = a34 .

1 117 lượt xem