Lý thuyết Tính giá trị của lôgarit và giá trị của biểu thức số có chứa lôgarit

Lý thuyết Tính giá trị của lôgarit và giá trị của biểu thức số có chứa lôgarit

1 89 lượt xem


*Phương pháp: Để tính giá trị của lôgarit và giá trị của biểu thức số có chứa lôgarit, ta sử dụng các tính chất và công thức biến đổi của lôgarit.

* Một số kiến thức cần lưu ý:

Ø Tính chất của lôgarit: Cho hai số dương a, b với a ≠ 1.

ü loga 1 = 0; loga a = 1;

üalogaM=M; loga aα = α.

Ø Quy tắc tính lôgarit: Cho các số dương a, M, N với a ≠ 1.

ü loga (MN) = loga M + loga N (Tích – tổng);

ü logaMN = loga M – loga N (Thương – hiệu);

ü logaMα = αlogaM.

Ø Công thức biến đổi cơ số: Cho các số dương a, b, M với a ≠ 1 và b ≠ 1.

ülogaM=logbMlogba;

ü logab=1logba ;

ü logaαb=1αlogab .

Ø Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.

ü Lôgarit cơ số 10 của một số dương M gọi là lôgarit thập phân: log10M (M > 0) được viết là logM hoặc lgM.

ü Lôgarit cơ số e của một số dương N gọi là lôgarit tự nhiên: logeN (N > 0) được viết là lnN.

* Chú ý: Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên là trường hợp đặc biệt của lôgarit thông thường ở trên nên nó có đầy đủ tính chất, quy tắc tính của lôgarit thông thường.

Ví dụ 1. Tính:

a) log553;

b) 4log23 ;

c) log(0,001).

Hướng dẫn giải

a) Ta có: log553=log5513=13.

b) Ta có: 4log23=22log23=2log232=32=9.

c) Ta có: log(0,001) = log103 = –3.

Ví dụ 2. Tính giá trị của các biểu thức:

a) A=ln5+2+ln52 ;

b) B = log200 – log2.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: A=ln5+2+ln52=ln5+2.52

                   = ln(5 – 4) = ln1 = 0.

b) Ta có: B = log200 – log2 = log2002  = log100 = log 102 = 2.

1 89 lượt xem