Lý thuyết Sự biến thiên và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit

Lý thuyết Sự biến thiên và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit

1 106 lượt xem


*) Hàm số mũ y = ax

+ Có tập xác định là và tập giá trị là (0; +∞);

+ Đồng biến trên khi a > 1 và nghịch biến trên khi 0 < a < 1;

+ Liên tục trên;

+ Có đồ thị đi qua các điểm (0; 1), (1; a) và luôn nằm phía trên trục hoành.

Dạng của đồ thị hàm số y = ax

*) Hàm số lôgarit y = logax

+ Có tập xác định là (0; +∞) và tập giá trị là.

+ Đồng biến trên (0; +∞) khi a > 1 và nghịch biến trên (0; +∞) khi 0 < a < 1.

+ Liên tục trên (0; +∞)

+ Có đồ thị đi qua các điểm (1; 0), (a; 1) và luôn nằm bên phải trục tung.

 

Dạng của đồ thị hàm số y = logax

Ví dụ 1. Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ:

a) y = 3x;                                                              

b) y=13x

Hướng dẫn giải:

*) Lập bảng giá trị:

x

-2

-1

0

1

2

y = 3x

19

13

1

3

9

y=13x

9

3

1

13

19

*) Đồ thị hàm số:

Ví dụ 2. Vẽ đồ thị của hàm số sau: y=log14x

Hướng dẫn giải:

Vì hàm số y=log14x  có cơ số 14<1  nên y=log14x  là hàm số nghịch biến.

Đồ thị hàm số:

Đồ thị hàm số y=log14x  là một đường cong đi qua các điểm D14;  1 , E(1; 0), G(4; -1).

1 106 lượt xem