Lý thuyết Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ
a) Cộng, trừ các số hữu tỉ
Để cộng trừ hai số hữu tỉ, ta thực hiện như sau:
Bước 1: Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu số dương (hoặc dưới dạng số thập phân).
Bước 2: Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số (nếu số hữu tỉ ở dạng số thập phân thì bỏ qua bước này).
Bước 3: Áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số (hoặc quy tắc cộng, trừ số thập phân).
? (với a, b ∈ ℤ và m ≠ 0);
? (với a, b ∈ ℤ và m ≠ 0).
Để cộng trừ nhiều số hữu tỉ, ta thực hiện như sau:
- Nếu biểu thức không chứa dấu ngoặc, ta thực hiện quy đồng các phân số rồi cộng, trừ các phân số cùng mẫu.
- Nếu biểu thức chứa dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau hoặc phá dấu ngoặc (chú ý đổi dấu nếu trước dấu ngoặc có dấu “–”).
b) Nhân, chia các số hữu tỉ
Bước 1: Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số (hoặc dưới dạng số thập phân).
Bước 2: Áp dụng quy tắc nhân, chia phân số (hoặc quy tắc nhân, chia số thập phân).
? (với a, b, c, d ∈ ℤ và b, d ≠ 0)
? (với a, b, c, d ∈ ℤ và b, c, d ≠ 0)
Ví dụ 1. Thực hiện phép tính:
a) ;
b) ;
c) ;
d) ;
e) .
Hướng dẫn giải:
a) .
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng .
b) .
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng 5.
c) .
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng .
d) .
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng .
e)
.
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng .
Ví dụ 2. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):
a) ;
b) ;
c) ;
d) ;
e) ;
f) .
Hướng dẫn giải:
a) .
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng .
b)
.
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng .
c)
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng 3.
d)
= ‒1 + (‒2)
= ‒3.
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng –3.
e) .
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng –8.
f) .
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng 2.
Ví dụ 3. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải:
a)
= ‒1 – 16
= ‒17.
Vậy biểu thức đã cho có giá trị bằng –17.
b)
= 6 + 3
Vậy biểu thức đã cho có giá trị bằng 9.