Lý thuyết Bài toán thực tiễn liên quan đến hàm số lượng giác
Lý thuyết Bài toán thực tiễn liên quan đến hàm số lượng giác
Ø Để giải các bài toán thực tiễn liên quan đến hàm số lượng giác, ta thực hiện như sau:
Bước 1: Đọc, hiểu nội dung bài toán thực tiễn đã cho.
Bước 2: Phân tích bài toán để nhận diện bài toán thuộc nội dung kiến thức nào liên quan đến hàm số lượng giác.
Bước 3: Dùng kiến thức đã học, giải bài toán.
Bước 4: Kết luận.
Ø Một số kiến thức cần nhớ:
* Hàm số y = sinx
– Tập xác định: D = ℝ.
– Tập giá trị: [–1; 1].
– Hàm số y = sinx là hàm số lẻ.
– Tuần hoàn với chu kì T = 2π.
* Hàm số y = cosx
– Tập xác định: D = ℝ.
– Tập giá trị: [–1; 1].
– Hàm số y = cosx là hàm số chẵn.
– Tuần hoàn với chu kì T = 2π.
* Hàm số y = tanx
– Tập xác định:
– Tập giá trị: ℝ.
– Hàm số y = tanx là hàm số lẻ.
– Tuần hoàn với chu kì T = π.
* Hàm số y = cotx
– Tập xác định:
– Tập giá trị: ℝ.
– Hàm số y = cotx là hàm số lẻ.
– Tuần hoàn với chu kì T = π.
Chú ý: ∀x ∈ ℝ, n ∈ ℕ* ta luôn có:
+) –1 ≤ sinx ≤ 1, –1 ≤ sin2n+1x ≤ 1.
+) –1 ≤ cosx ≤ 1, –1 ≤ cos2n+1x ≤ 1.
+) 0 ≤ |sinx| ≤ 1, 0 ≤ sin2nx ≤ 1.
+) 0 ≤ |cosx| ≤ 1, 0 ≤ cos2nx ≤ 1.
Ví dụ 1. Giả sử khi một cơn sóng biển đi qua một cái cọc ở ngoài khơi, chiều cao của mực nước được mô hình hóa bởi hàm số h(t)=90
a) Tìm chu kì của sóng.
b) Tìm chiều cao của sóng, tức là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng.
Hướng dẫn giải:
a) Hàm số
Vậy chu kì của sóng là T = 20 giây.
b) Hàm số
Vây chiều cao của sóng là 180 cm.
Ví dụ 2. Một dao động điều hòa có phương trình li độ dao động là: x = 3cosꞷt, trong đó t là thời gian tính bằng giây, x là li độ dao động tính bằng centimet, ꞷ là hằng số (ꞷ > 0). Khi đó, chu kì T của dao động là
Xác định giá trị của li độ khi t = 0, t =
Hướng dẫn giải:
– Vẽ đồ thị biểu diễn li độ của dao động điều hòa trên đoạn [0; 2T]:
Ta có bảng sau:
Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số
Từ đó ta vẽ được đồ thị biểu diễn li độ của dao động điều hòa