100 bài tập về giải hệ phương trình (2024 có đáp án) và cách giải các dạng toán

Cách giải các dạng toán về giải hệ phương trình và cách giải các dạng toán gồm phương pháp giải, ví dụ minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các dạng toán về giải hệ phương trình . Mời các bạn đón xem:

1 114 lượt xem


Phương pháp giải hệ phương trình và cách dạng bài tập hay nhất

A. Lí thuyết tổng hợp

- Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Dạng tổng quát là {a1x+b1y=c1a2x+b2y=c2𝑎1𝑥+𝑏1𝑦=𝑐1𝑎2𝑥+𝑏2𝑦=𝑐2 (1) . Trong đó, x và y là hai ẩn, các chữ còn lại là hệ số. Nếu cặp số (x0;y0)𝑥0;𝑦0 đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình của hệ thì (x0;y0)𝑥0;𝑦0 được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (1). Giải hệ phương trình (1) là tìm tập nghiệm của nó.

+ Có hai phương pháp cơ bản để giải hệ phương trình trên, đó là phương pháp cộng đại số và phương pháp thế (đã học ở lớp 9).

- Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn: Dạng tổng quát là ⎧⎪⎨⎪⎩a1x+b1y+c1z=d1a2x+b2y+c2z=d2a3x+b3y+c3z=d3𝑎1𝑥+𝑏1𝑦+𝑐1𝑧=𝑑1𝑎2𝑥+𝑏2𝑦+𝑐2𝑧=𝑑2𝑎3𝑥+𝑏3𝑦+𝑐3𝑧=𝑑3 (2). Trong đó x, y và z là ẩn số, còn các chữ còn lại là hệ số. Nếu bộ ba số (x0;y0;z0)𝑥0;𝑦0;𝑧0 đồng thời là nghiệm của cả ba phương trình của hệ thì (x0;y0;z0)𝑥0;𝑦0;𝑧0 được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (2). Giải hệ phương trình (2) là tìm tập nghiệm của nó.

- Hệ phương trình bậc hai hai ẩn là hệ phương trình gồm các phương trình bậc hai chứa hai ẩn hoặc gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai chứa hai ẩn. Nếu cặp số (x0;y0)𝑥0;𝑦0 đồng thời là nghiệm của các phương trình của hệ thì (x0;y0)𝑥0;𝑦0 được gọi là một nghiệm của hệ phương trình.

B. Các dạng bài.

Dạng 1: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.

Phương pháp giải:

- Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x, y:

+ Phương pháp thế: Từ một phương trình của hệ, ta biểu thị ẩn x theo y (hoặc y theo x). Thế biểu thức tìm được của x (hoặc của y) vào phương trình còn lại để được phương trình bậc nhất một ẩn. Giải phương trình bậc nhất vừa tìm được. Thay giá trị vừa tìm được của ẩn vào biểu thức tìm được trong bước thứ nhất để tìm giá trị của ẩn còn lại.

+ Phương pháp cộng đại số: Chọn ẩn muốn khử. Khi các hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng vế theo vế của hệ. Khi các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ vế theo vế của hệ. Nếu các hệ số đó không bằng nhau thì ta nhân các vế của hai phương trình với số thích hợp sao cho các hệ số của x (hoặc y) trong hai phương trình của hệ là bằng nhau hoặc đối nhau. Rồi thực hiện các bước ở trên. Ta được một phương trình mới, trong đó ẩn muốn khử có hệ số bằng. Giải hệ phương trình gồm một phương trình mới và một phương trình đã cho. Ta suy ra nghiệm của hệ.

Đối với một số bài toán ta có thể kết hợp phương pháp đặt ẩn phụ để biến đổi hệ phương trình đã cho thành hệ phương trình đơn giản hơn với ẩn mới. Sau khi tìm được nghiệm của hệ phương trình mới, ta có thể tìm nghiệm của hệ phương trình ban đầu.

- Phương trình bậc nhất ba ẩn:

Nguyên tắc chung để giải các hệ phương trình nhiều ẩn là khử bớt ẩn để quy về giải hệ phương trình có ít ẩn số hơn. Để khử bớt ẩn, ta cũng có thể dùng các phương pháp cộng đại số hay phương pháp thế giống như đối với hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Ví dụ minh họa:

 

Bài 1: Giải hệ phương trình ⎧⎪⎨⎪⎩x−y−z=−52y+z=4z=2𝑥−𝑦−𝑧=−52𝑦+𝑧=4𝑧=2

Lời giải:

Ta có: ⎧⎪⎨⎪⎩x−y−z=−52y+z=4z=2𝑥−𝑦−𝑧=−52𝑦+𝑧=4𝑧=2

⇔⎧⎪⎨⎪⎩x−y−z=−52y+2=4z=2⇔⎧⎪⎨⎪⎩x−y−z=−5y=1z=2⇔⎧⎪⎨⎪⎩x−1−2=−5y=1z=2⇔⎧⎪⎨⎪⎩x=−2y=1z=2⇔𝑥−𝑦−𝑧=−52𝑦+2=4𝑧=2⇔𝑥−𝑦−𝑧=−5𝑦=1𝑧=2⇔𝑥−1−2=−5𝑦=1𝑧=2⇔𝑥=−2𝑦=1𝑧=2

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y; z) = (–2; 1; 2).

Bài 2Giải hệ phương trình sau: {2x+y=3x+3y=42𝑥+𝑦=3𝑥+3𝑦=4 bằng hai cách.

Lời giải:

Cách 1: Phương pháp thế.

{2x+y=3x+3y=4⇔{y=3−2xx+3y=4⇔{y=3−2xx+3(3−2x)=4⇔{y=3−2xx+9−6x=4⇔{y=3−2x−5x=−5⇔{y=3−2xx=1⇔{y=3−2.1x=1⇔{y=1x=12𝑥+𝑦=3𝑥+3𝑦=4⇔𝑦=3−2𝑥𝑥+3𝑦=4⇔𝑦=3−2𝑥𝑥+3(3−2𝑥)=4⇔𝑦=3−2𝑥𝑥+9−6𝑥=4⇔𝑦=3−2𝑥−5𝑥=−5⇔𝑦=3−2𝑥𝑥=1⇔𝑦=3−2.1𝑥=1⇔𝑦=1𝑥=1

Cách 2: Phương pháp cộng đại số.

{2x+y=3x+3y=4⇔{2x+y=32x+6y=8⇔{2x+y=32x+y−2x−6y=3−8⇔{2x+y=3−5y=−5⇔{2x+y=3y=1⇔{2x+1=3y=1⇔{2x=2y=1⇔{x=1y=12𝑥+𝑦=3𝑥+3𝑦=4⇔2𝑥+𝑦=32𝑥+6𝑦=8⇔2𝑥+𝑦=32𝑥+𝑦−2𝑥−6𝑦=3−8⇔2𝑥+𝑦=3−5𝑦=−5⇔2𝑥+𝑦=3𝑦=1⇔2𝑥+1=3𝑦=1⇔2𝑥=2𝑦=1⇔𝑥=1𝑦=1

Vậy hệ phương trình có duy nhất cặp nghiệm (x; y) = (1; 1).

Dạng 2: Hệ phương trình bậc hai chứa hai ẩn.

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số để biểu diễn một ẩn theo ẩn kia từ một phương trình rồi thế vào phương trình còn lại để tìm ra ẩn đó. Từ đó tìm ra ẩn còn lại và kết luận nghiệm.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Giải hệ phương trình {y+x2=4x2x+y−5=0𝑦+𝑥2=4𝑥2𝑥+𝑦−5=0.

Lời giải:

Ta có:

{y+x2=4x2x+y−5=0⇔{y+x2=4xy=5−2x⇔{5−2x+x2=4xy=5−2x⇔{x2−6x+5=0y=5−2x𝑦+𝑥2=4𝑥2𝑥+𝑦−5=0⇔𝑦+𝑥2=4𝑥𝑦=5−2𝑥⇔5−2𝑥+𝑥2=4𝑥𝑦=5−2𝑥⇔𝑥2−6𝑥+5=0𝑦=5−2𝑥

Xét phương trình x2−6x+5=0𝑥2−6𝑥+5=0 ta có: 1 – 6 + 5 = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=1;x2=51=5𝑥1=1;𝑥2=51=5

Với x = 1 thì y = 5 – 2.1 = 3

Với x = 5 thì y = 5 – 2.5 = –5

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (x; y) là (1; 3) và (5; –5).

Bài 2: Giải hệ phương trình {x(x+y+1)−3=0( x + y)2−5x𝑥(𝑥+𝑦+1)−3=0( 𝑥 + 𝑦)2−5𝑥2+1=0.

Lời giải:

Điều kiện xác định: x ≠ 0.

Ta có: {x(x+y+1)−3=0( x + y)2−5x2+1=0𝑥(𝑥+𝑦+1)−3=0( 𝑥 + 𝑦)2−5𝑥2+1=0

⇔{x2+xy+x−3=0( x + y )2−5x⇔𝑥2+𝑥𝑦+𝑥−3=0( 𝑥 + 𝑦 )2−5𝑥2+1=0

⇒{x+y+1−3x=0( x + y)2−5x⇒𝑥+𝑦+1−3𝑥=0( 𝑥 + 𝑦)2−5𝑥2+1=0 (chia hai vế của PT1 cho x)

⇔⎧⎨⎩x+y=3x−1( x + y) 2−5x2+1=0⇔𝑥+𝑦=3𝑥−1( 𝑥 + 𝑦) 2−5𝑥2+1=0

⇔⎧⎨⎩x+y=3x−1(3x−1)2−5x2+1=0⇔𝑥+𝑦=3𝑥−13𝑥−12−5𝑥2+1=0

(thế PT1 vào PT2)

⇔{x+y=3x−19x2−6x+1−5x2+1=0⇒{x+y=3x−19−6x+x2−5+x2=0⇔{x+y=3x−12x2−6x+4=0⇔{x+y=3x−1x2−3x+2=0⇔𝑥+𝑦=3𝑥−19𝑥2−6𝑥+1−5𝑥2+1=0⇒𝑥+𝑦=3𝑥−19−6𝑥+𝑥2−5+𝑥2=0⇔𝑥+𝑦=3𝑥−12𝑥2−6𝑥+4=0⇔𝑥+𝑦=3𝑥−1𝑥2−3𝑥+2=0

Xét phương trình x2−3x+2=0𝑥2−3𝑥+2=0 ta có: 1 – 3 + 2 = 0

⇒⇒Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=1;x2=21=2𝑥1=1;𝑥2=21=2 (t/m)

Với x = 1 ta có:

x+y=3x−1⇔1+y=31−1⇔y=1𝑥+𝑦=3𝑥−1⇔1+𝑦=31−1⇔𝑦=1

Với x = 2 ta có:

x+y=3x−1⇔2+y=32−1⇔y=−32𝑥+𝑦=3𝑥−1⇔2+𝑦=32−1⇔𝑦=−32

Vậy phương trình có nghiệm (x; y) là (1; 1) và (2;−32)2;−32
Dạng 3: Các hệ phương trình đặc biệt khác.

Phương pháp giải:

- Hệ phương trình đối xứng:

+ Loại 1: Có dạng {f(x,y)=0g(x,y)=0𝑓(𝑥,𝑦)=0𝑔(𝑥,𝑦)=0 (1) .

Trong đó, f(x, y) = f(y, x) và g(x, y) = g(y, x)

Muốn giải hệ phương trình này ta cần đặt S = x + y và P = x.y. Đưa hệ phương trình (1) về hệ phương trình ẩn S và P. Giải hệ phương trình đó để tìm được S và P và từ đó tìm ra x và y là hai nghiệm của phương trình x2−Sx+P=0𝑥2−𝑆𝑥+𝑃=0.

+ Loại 2: Có dạng {f(x,y)=0f(y,x)=0𝑓(𝑥,𝑦)=0𝑓(𝑦,𝑥)=0 (2).

Ta có:

{f(x,y)=0f(y,x)=0⇔{f(x,y)−f(y,x)=0f(x,y)=0𝑓(𝑥,𝑦)=0𝑓(𝑦,𝑥)=0⇔𝑓(𝑥,𝑦)−𝑓(𝑦,𝑥)=0𝑓(𝑥,𝑦)=0

Biến đổi f (x,y) – f (y,x) = 0 thành phương trình tích ta được (x – y).g(x, y) = 0

⇒[x=yg(x,y)=0⇒𝑥=𝑦𝑔(𝑥,𝑦)=0

Như vậy, hệ phương trình (2) ⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣{f(x,y)=0x=y{f(x,y)=0g(x,y)=0⇔𝑓(𝑥,𝑦)=0𝑥=𝑦𝑓(𝑥,𝑦)=0𝑔(𝑥,𝑦)=0.

Giải hệ này ta tìm được các nghiệm x và y.

Chú ý: Đối với cả hệ phương trình đối xứng loại 1 và loại 2, nếu (x0;y0)𝑥0;𝑦0 là nghiệm thì (y0;x0)𝑦0;𝑥0 cũng là nghiệm.

- Hệ phương trình đẳng cấp bậc hai: Có dạng {a1x2+b1xy+c1y2=d1a2x2+b2xy+c2y2=d2𝑎1𝑥2+𝑏1𝑥𝑦+𝑐1𝑦2=𝑑1𝑎2𝑥2+𝑏2𝑥𝑦+𝑐2𝑦2=𝑑2(3)

+ Giải hệ khi x = 0 hoặc y = 0

+ Với x≠0𝑥≠0, đặt y = t.x. Thế vào hệ (3) ta được hệ theo t và x. Khử x ta tìm được phương trình bậc hai theo t. Giải phương trình này ta tìm được t, từ đó suy ra x, y.

Ví dụ minh họa:

 

Bài 1: Giải hệ phương trình {x2+6y2−5xy=04x2+2xy+6x=27𝑥2+6𝑦2−5𝑥𝑦=04𝑥2+2𝑥𝑦+6𝑥=27.

Lời giải:

Với x = 0, ta có:

{x2+6y2−5xy=04x2+2xy+6x=27⇔{6y2=00=27⇒y∉∅𝑥2+6𝑦2−5𝑥𝑦=04𝑥2+2𝑥𝑦+6𝑥=27⇔6𝑦2=00=27⇒𝑦∉∅

Ta thấy (0; 0) không phải nghiệm của phương trình.

Với x≠0𝑥≠0 ta có:

Đặt y = t.x. Khi đó

{x2+6y2−5xy=04x2+2xy+6x=27⇔{x2+6(tx)2−5x.tx=04x2+2x.tx+6x=27⇔{x2+6t2x2−5tx2=04x2+2tx2+6x=27⇔{x2(1+6t2−5t)=04x2+2tx2+6x=27⇔⎧⎪⎨⎪⎩[x=06t2−5t+1=04x2+2tx2+6x=27⇔{6t2−5t+1=04x2+2tx2+6x=27𝑥2+6𝑦2−5𝑥𝑦=04𝑥2+2𝑥𝑦+6𝑥=27⇔𝑥2+6(𝑡𝑥)2−5𝑥.𝑡𝑥=04𝑥2+2𝑥.𝑡𝑥+6𝑥=27⇔𝑥2+6𝑡2𝑥2−5𝑡𝑥2=04𝑥2+2𝑡𝑥2+6𝑥=27⇔𝑥2(1+6𝑡2−5𝑡)=04𝑥2+2𝑡𝑥2+6𝑥=27⇔𝑥=06𝑡2−5𝑡+1=04𝑥2+2𝑡𝑥2+6𝑥=27⇔6𝑡2−5𝑡+1=04𝑥2+2𝑡𝑥2+6𝑥=27

(loại nghiệm x = 0)

Xét phương trình 6t2−5t+1=06𝑡2−5𝑡+1=0 ta có: Δ=(−5)2−4.6.1=1𝛥=(−5)2−4.6.1=1 > 0

⇒⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

t1=−(−5)+√12.6=12t2=−(−5)−√12.6=13𝑡1=−(−5)+12.6=12𝑡2=−(−5)−12.6=13

+ Với t1=12𝑡1=12 ta có:

4x2+2tx2+6x=27⇔4x2+2.12x2+6x=27⇔5x2+6x−27=04𝑥2+2𝑡𝑥2+6𝑥=27⇔4𝑥2+2.12𝑥2+6𝑥=27⇔5𝑥2+6𝑥−27=0

Xét phương trình 5x2+6x−27=05𝑥2+6𝑥−27=0 ta có:

Δ=62−4.(−27).5=576>0𝛥=62−4.(−27).5=576>0

⇒⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

x1=−6+√5762.5=95x2=−6−√5762.5=−3𝑥1=−6+5762.5=95𝑥2=−6−5762.5=−3

Với x1=95⇒y=12.95=910𝑥1=95⇒𝑦=12.95=910

Với x2=−3⇒y=12.(−3)=−32𝑥2=−3⇒𝑦=12.(−3)=−32

⇒⇒Hệ phương trình {x2+6y2−5xy=04x2+2xy+6x=27𝑥2+6𝑦2−5𝑥𝑦=04𝑥2+2𝑥𝑦+6𝑥=27 có nghiệm (x; y) là (95;910)95;910 và (−3;−32)−3;−32

+ Với t2=13𝑡2=13 ta có:

4x2+2tx2+6x=27⇔4x2+2.13x2+6x=27⇔143x2+6x−27=04𝑥2+2𝑡𝑥2+6𝑥=27⇔4𝑥2+2.13𝑥2+6𝑥=27⇔143𝑥2+6𝑥−27=0

Xét phương trình 143x2+6x−27=0143𝑥2+6𝑥−27=0 ta có:

Δ=62−4.(−27).143=540>0𝛥=62−4.(−27).143=540>0

⇒⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

x3=−6−√5402.143=−9−9√1514x4=−6+√5402.143=−9+9√1514𝑥3=−6−5402.143=−9−91514𝑥4=−6+5402.143=−9+91514

Với x3=−9−9√1514𝑥3=−9−91514

⇒y=13.−9−9√1514=−3−3√1514⇒𝑦=13.−9−91514=−3−31514

Với x4=−9+9√1514𝑥4=−9+91514

⇒y=13.−9+9√1514=−3+3√1514⇒𝑦=13.−9+91514=−3+31514

⇒⇒Hệ phương trình {x2+6y2−5xy=04x2+2xy+6x=27𝑥2+6𝑦2−5𝑥𝑦=04𝑥2+2𝑥𝑦+6𝑥=27 có nghiệm (x; y) là

(−9−9√1514;−3−3√1514)−9−91514;−3−31514 và

(−9+9√1514;−3+3√1514)−9+91514;−3+31514

Vậy hệ phương trình {x2+6y2−5xy=04x2+2xy+6x=27𝑥2+6𝑦2−5𝑥𝑦=04𝑥2+2𝑥𝑦+6𝑥=27 có nghiệm (x; y) là (95;910)95;910, (−3;−32)−3;−32

(−9−9√1514;−3−3√1514)−9−91514;−3−31514 và

(−9+9√1514;−3+3√1514)−9+91514;−3+31514

Bài 2: Giải các hệ phương trình sau:

a) {x+xy+y=2+3√2x2+y2=6𝑥+𝑥𝑦+𝑦=2+32𝑥2+𝑦2=6;

b) {x3+2x−y=0y3+2y−x=0𝑥3+2𝑥−𝑦=0𝑦3+2𝑦−𝑥=0.

Lời giải:

a) {x+xy+y=2+3√2x2+y2=6𝑥+𝑥𝑦+𝑦=2+32𝑥2+𝑦2=6 (1)

Ta có: x + xy + y = y + yx + x ;x2+y2=y2+x2𝑥2+𝑦2=𝑦2+𝑥2

Nên đây là hệ phương trình đối xứng loại 1.

(1) ⇔{x+xy+y−2−3√2=0x2+y2−6=0⇔𝑥+𝑥𝑦+𝑦−2−32=0𝑥2+𝑦2−6=0

⇔{(x+y)+xy−2−3√2=0(x + y)2−2xy−6=0⇔𝑥+𝑦+𝑥𝑦−2−32=0(𝑥 + 𝑦)2−2𝑥𝑦−6=0

Đặt S = x + y và P = x.y

(1)⇔{S+P−2−3√2=0S2−2P−6=0⇔𝑆+𝑃−2−32=0𝑆2−2𝑃−6=0

⇔{2S+2P−4−6√2=0S2−2P−6=0⇔{S2+2S−10−6√2=0S+P−2−3√2=0⇔{S2+2S+1=11+6√2P=2+3√2−S⇔{( S + 1 )2=9+6√2+2P=2+3√2−S⇔⎧⎨⎩( S + 1 )2= ( 3 + √2)2P=2+3√2−S⇔⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩[S+1=3+√2S+1=−3−√2P=2+3√2−S⇔⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩[S=2+√2S=−4−√2P=2+3√2−S⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣{S=2+√2P=2√2{S=−4−√2P=6+4√2⇔2𝑆+2𝑃−4−62=0𝑆2−2𝑃−6=0⇔𝑆2+2𝑆−10−62=0𝑆+𝑃−2−32=0⇔𝑆2+2𝑆+1=11+62𝑃=2+32−𝑆⇔( 𝑆 + 1 )2=9+62+2𝑃=2+32−𝑆⇔( 𝑆 + 1 )2= ( 3 + 2)2𝑃=2+32−𝑆⇔𝑆+1=3+2𝑆+1=−3−2𝑃=2+32−𝑆⇔𝑆=2+2𝑆=−4−2𝑃=2+32−𝑆⇔𝑆=2+2𝑃=22𝑆=−4−2𝑃=6+42

+ Với {S=2+√2P=2√2𝑆=2+2𝑃=22 ta có x, y là hai nghiệm của phương trình x2−(2+√2)x+2√2=0𝑥2−(2+2)𝑥+22=0

Xét phương trình x2−(2+√2)x+2√2=0𝑥2−(2+2)𝑥+22=0 có:

Δ=[−(2+√2)]2−4.1.2√2=6−4√2>0𝛥=−(2+2)2−4.1.22=6−42>0

⇒⇒Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=−[−(2+√2)]+√6−4√22.1=2x2=−[−(2+√2)]−√6−4√22.1=√2𝑥1=−−(2+2)+6−422.1=2𝑥2=−−(2+2)−6−422.1=2

⇒⇒ Ta có các nghiệm ( x; y ) là (2;√2)2;2 và (√2;2)(2;2).

+ Với {S=−4−√2P=6+4√2𝑆=−4−2𝑃=6+42 ta có x, y là hai nghiệm của phương trình

x2+(−4−√2)x+6+4√2=0𝑥2+(−4−2)𝑥+6+42=0

Xét phương trình x2+(−4−√2)x+6+4√2=0𝑥2+(−4−2)𝑥+6+42=0 có:

Δ=(−4−√2)2−4.1.(6+4√2)=−6−8√2<0𝛥=(−4−2)2−4.1.(6+42)=−6−82<0

⇒⇒Phương trình vô nghiệm

Vậy hệ phương trình (1) có nghiệm (x; y) là (2;√2)2;2và (√2;2)(2;2).

b) {x3+2x−y=0y3+2y−x=0𝑥3+2𝑥−𝑦=0𝑦3+2𝑦−𝑥=0 (2)

⇔{x3+2x−y−(y3+2y−x)=0x3+2x−y=0⇔{x3−y3+3x−3y=0x3+2x−y=0⇔{(x−y)(x2+xy+y2)+3(x−y)=0x3+2x−y=0⇔{(x−y)(x2+xy+y2+3)=0x3+2x−y=0⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣{x−y=0x3+2x−y=0{x2+xy+y2+3=0x3+2x−y=0⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣{x=yx3+2x−y=0{14x2+2.12xy+y2+34x2+3=0x3+2x−y=0⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣{x=yy3+2y−y=0{(12x+y)2+34x2+3=0x3+2x−y=0⇔𝑥3+2𝑥−𝑦−(𝑦3+2𝑦−𝑥)=0𝑥3+2𝑥−𝑦=0⇔𝑥3−𝑦3+3𝑥−3𝑦=0𝑥3+2𝑥−𝑦=0⇔(𝑥−𝑦)(𝑥2+𝑥𝑦+𝑦2)+3(𝑥−𝑦)=0𝑥3+2𝑥−𝑦=0⇔(𝑥−𝑦)(𝑥2+𝑥𝑦+𝑦2+3)=0𝑥3+2𝑥−𝑦=0⇔𝑥−𝑦=0𝑥3+2𝑥−𝑦=0𝑥2+𝑥𝑦+𝑦2+3=0𝑥3+2𝑥−𝑦=0⇔𝑥=𝑦𝑥3+2𝑥−𝑦=014𝑥2+2.12𝑥𝑦+𝑦2+34𝑥2+3=0𝑥3+2𝑥−𝑦=0⇔𝑥=𝑦𝑦3+2𝑦−𝑦=012𝑥+𝑦2+34𝑥2+3=0𝑥3+2𝑥−𝑦=0

⇔⎡⎢⎣{x=yy=0x∉∅⇔𝑥=𝑦𝑦=0𝑥∉∅

(vì(12x+y)2+34x2+312𝑥+𝑦2+34𝑥2+3 > 0 với mọi x, y)

⇔{x=0y=0⇔𝑥=0𝑦=0

Vậy hệ phương trình (2) có nghiệm (x; y) là (0; 0).

C. Bài tập tự luyện

Bài 1: Giải hệ phương trình:{x+5y=74x+3y=5𝑥+5𝑦=74𝑥+3𝑦=5 .

Đáp án: (x;y)=(417;2317)(𝑥;𝑦)=417;2317

Bài 2: Giải hệ phương trình: ⎧⎪⎨⎪⎩2x+5y+z=123x+z=52x+3y=82𝑥+5𝑦+𝑧=123𝑥+𝑧=52𝑥+3𝑦=8.

Đáp án: (x;y;z)=(1913;2213;813)(𝑥;𝑦;𝑧)=1913;2213;813

Bài 3: Giải hệ phương trình:⎧⎪⎨⎪⎩x+4y=6x+z=5y+2z=7𝑥+4𝑦=6𝑥+𝑧=5𝑦+2𝑧=7 .

Đáp án: (x; y; z) = (2; 1; 3).

Bài 4: Giải hệ phương trình:{4x2+1=y2−4xx2+xy+y2=14𝑥2+1=𝑦2−4𝑥𝑥2+𝑥𝑦+𝑦2=1

Đáp án: (−52;−32)−52;−32 và (12;−32)12;−32

Bài 5: Giải hệ phương trình:{2xy+3x+4y=−6x2+4y2+4x+12y=32𝑥𝑦+3𝑥+4𝑦=−6𝑥2+4𝑦2+4𝑥+12𝑦=3

Đáp án: (0; 1) , (0; –1); (–1; 1) và (−57;−37)−57;−37

Bài 6: Giải hệ phương trình: {2x2+3y=y2+x+32y2+8=x2+x+7y2𝑥2+3𝑦=𝑦2+𝑥+32𝑦2+8=𝑥2+𝑥+7𝑦.

Đáp án: (x; y) = (1; 2)

Bài 7: Giải hệ phương trình: {x2y+xy2=30x3+y3=35𝑥2𝑦+𝑥𝑦2=30𝑥3+𝑦3=35.

Đáp án: (2; 3) và (3; 2)

Bài 8: Giải hệ phương trình: {y3=x3−3x2+2xx3=y3−3y2+2y𝑦3=𝑥3−3𝑥2+2𝑥𝑥3=𝑦3−3𝑦2+2𝑦.

Đáp án: (0; 0) , (2+√2;2+√2)(2+2;2+2) và (2−√2;2−√2)(2−2;2−2)

Bài 9: Giải hệ phương trình:{x2−xy+y2=12x2−3xy+4y2=3𝑥2−𝑥𝑦+𝑦2=12𝑥2−3𝑥𝑦+4𝑦2=3.

Đáp án: (–1; –1) , (1; 1) , (1√3;−1√3)13;−13 và (−1√3;1√3)−13;13

Bài 10: Giải hệ phương trình: ⎧⎪⎨⎪⎩3x=x2+2y23y=y2+2x23𝑥=𝑥2+2𝑦23𝑦=𝑦2+2𝑥2.

Đáp án: (1; 1)

1 114 lượt xem