100 bài tập về Hệ thức Vi-et và công thức Hệ thức Vi-et (2024 có đáp án) và cách giải các dạng toán

Cách giải các dạng toán về Hệ thức Vi-et và công thức Hệ thức Vi-et và cách giải các dạng toán gồm phương pháp giải, ví dụ minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các dạng toán về Hệ thức Vi-et và công thức Hệ thức Vi-et . Mời các bạn đón xem:

1 138 lượt xem


Bài tập về Hệ thức Vi-et và công thức Hệ thức Vi-et hay nhất

I. Lí thuyết tổng hợp

- Định lí Vi- ét:

loading...

II. Các công thức

- Định lí Vi-ét:

loading...

- Dấu của nghiệm phương trình bậc hai:

loading...

III. Ví dụ minh họa

Bài 1: Cho phương trình x2+4x+2=0 . Tìm giá trị biểu thức 1/x + 1/x2 mà không cần phải tìm nghiệm của phương trình với x1; x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho.

Lời giải:

loading...

Bài 2: Cho phương trình x2+2mx+2m−1=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: x12+x22=6

Lời giải:

Xét phương trình:x2+2mx+2m−1=0

Δ'=m2−1.(2m−1) = m2−2m+1=(m−1)2≥0 ∀m∈R

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 𝑥2 ⇔m≠1

loading...

loading...

loading...

Bài 3: Tìm m thỏa mãn các điều kiện sau:

a) x2+4x−2m=0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu.

b) x2+mx−m−1=0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.

c) x2+mx−m−1=0 có hai nghiệm phân biệt dương.

d) 2x2+3mx−2=0 có hai nghiệm phân biệt âm.

Lời giải:

a)

Xét phương trình x2+4x−2m=0

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu thì 1.(−2m)<0⇔m>0

Vậy m > 0 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt trái dấu.

b)

Xét phương trình x2+mx−m−1=0

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì

Δ=m2−4.1.(−m−1)=m2+4m+4=(m+2)2>0⇔m≠−2 (1)

Áp dụng định lí Vi-ét ta có:

x1.x2= \(\dfrac{-m-1}{1}\)=−m−1

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu:

⇒−m−1>0⇔m<−1 (2)

Kết hợp hai điều kiện (1), (2) ta có m < -1 và m≠−2 thì phương trình x2+mx−m−1=0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.

c)

Xét phương trình x2+mx−m−1=0𝑥2+𝑚𝑥−𝑚−1=0

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì

Δ=m2−4.1.(−m−1)=m2+4m+4=(m+2)2>0⇔m≠−2 (1)𝛥=𝑚2−4.1.(−𝑚−1)=𝑚2+4𝑚+4=(𝑚+2)2>0⇔𝑚≠−2 (1)

Áp dụng định lí Vi-ét ta có:

{x1+x2=−m1=−mx1.x2=−m−11=−m−1𝑥1+𝑥2=−𝑚1=−𝑚𝑥1.𝑥2=−𝑚−11=−𝑚−1

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt dương:

⇒{−m>0−m−1>0⇔{m<0m<−1⇔m<−1 (2)⇒−𝑚>0−𝑚−1>0⇔𝑚<0𝑚<−1⇔𝑚<−1 (2)

Kết hợp hai điều kiện (1), (2) ta có m < -1 và m≠−2𝑚≠−2 thì phương trình x2+mx−m−1=0𝑥2+𝑚𝑥−𝑚−1=0 có hai nghiệm phân biệt dương.

d)

Xét phương trình 2x2+3mx−2=02𝑥2+3𝑚𝑥−2=0

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì

Δ=(3m)2−4.2.(−2)=9m2+16>0∀m∈R𝛥=(3𝑚)2−4.2.(−2)=9𝑚2+16>0∀𝑚∈ℝ

Áp dụng định lí Vi-ét ta có:

{x1+x2=−3m2x1.x2=−22=−1𝑥1+𝑥2=−3𝑚2𝑥1.𝑥2=−22=−1

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt âm:

⇒{−3m2<0−1>0⇒−3𝑚2<0−1>0 (vô lý vì – 1 < 0)

Vậy phương trình không thể có hai nghiệm phân biệt âm.

IV. Bài tập tự luyện

Bài 1: Cho phương trình 4x2−4mx−2m=04𝑥2−4𝑚𝑥−2𝑚=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.

Bài 2: Cho phương trình x2−2(m+1)x+3m=0𝑥2−2(𝑚+1)𝑥+3𝑚=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x1=2x2𝑥1=2𝑥2.

Bài 3: Cho phương trình

x^2-2(m+2)x+4m=0 (1)

a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m;

b) Tính theo tham số m giá trị của biểu thức

A=\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2};

Bài 4: Cho phương trình bậc hai {x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2m - 5 = 0 (x là ẩn số, m là tham số)

a) Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m,

b) Tìm m để hai nghiệm x1, x2 của phương trình có tổng hai nghiệm bằng 6

Bài 5: Cho phương trình {x^2} - \left( {2m + 3} \right)x + m = 0 (x là ẩn số, m là tham số)

a, Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b, Tìm m để hai nghiệm phân biệt của phương trình thỏa mãn x_1^2 + x_2^2 có giá trị nhỏ nhất.

Bài 6: Tìm m để phương trình {x^2} + 2\left( {m + 1} \right)x - 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 3{x_1} + 2{x_2} = 4.

Bài 7: Cho phương trình {x^2} - 5x + m = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn \left| {{x_1} - {x_2}} \right| = 3

1 138 lượt xem