100 công thức tính tiệm cận (TCĐ, TCN) của đồ thị hàm số chi tiết nhất (2024 ) và cách giải các dạng bài tập
Công thức về tính tiệm cận (TCĐ, TCN) của đồ thị hàm số và cách giải các dạng toán gồm phương pháp giải, ví dụ minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các dạng toán về tiệm cận (TCĐ, TCN) của đồ thị hàm số và cách giải các dạng toán. Mời các bạn đón xem:
Công thức tính tiệm cận của hàm số chi tiết nhất
1. Lí thuyết
a. Tiệm cận đứng
Định nghĩa: Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Nghĩa là các giới hạn trái, phải tiến ra vô cùng.
b. Tiệm cận ngang
Định nghĩa: Cho hàm số xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng , hoặc ). Đường thẳng là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn.
Nghĩa là các giới hạn trên phải tồn tại hữu hạn
2. Cách xác định Tiệm cận đứng (TCĐ) và Tiệm cận ngang (TCN)
- Dựa vào định nghĩa, ta tính:
+) . Nếu giới hạn này là một số hữu hạn thì ta kết luận đường TCN là .
+) và . Trong đó là điểm mà hàm số không xác định.
Nếu ít nhất một trong hai giới hạn này tiến tới vô cùng thì ta kết luận TCĐ là
- Hàm phân thức có TCN là và TCĐ là
3. Ví dụ
VD1. Tìm các TCĐ và TCN của đồ thị hàm số sau:
a.
b.
Lời giải:
a. TXĐ: đồ thị hàm số không có TCĐ
Vì nên đường thẳng là TCN của đồ thị hàm số.
b. TXĐ:
Vì nên đường thẳng là TCN của đồ thị hàm số.
Vì nên là một đường TCĐ
Vì nên là một đường TCĐ.
Vậy đồ thị hàm số có TCN là ; TCĐ là và
VD2. Tìm các TCĐ và TCN của đồ thị hàm số
a.
b.
Lời giải:
a. TXĐ:
Ta có: nên đường thẳng là TCN của đồ thị hàm số
Do (hoặc ) nên đường thẳng là TCĐ của đồ thị hàm số.
b. TXĐ:
Vì nên đường thẳng là TCN của đồ thị hàm số
Vì (hoặc ) nên đường thẳng là TCĐ của đồ thị hàm số.
4. Luyện tập
Bài 1. Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số sau:
a.
b.
c.
Bài 2. Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số sau:
a.
b.
c.
Bài 3. Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận
Bài 4. Tìm m để đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận.