100 bài tập về giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn (2024 có đáp án) và cách giải các dạng toán
Cách giải các dạng toán về giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn và cách giải các dạng toán gồm phương pháp giải, ví dụ minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các dạng toán về giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn . Mời các bạn đón xem:
Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn và bài tập hay nhất
A. Lí thuyết tổng hợp
- Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thường có dạng:
√f(x)=√g(x);√f(x)=g(x);√f(x)+√g(x)=√h(x);1√f(x)=g(x) ;…..𝑓(𝑥)=𝑔(𝑥);𝑓(𝑥)=𝑔(𝑥);𝑓(𝑥)+𝑔(𝑥)=ℎ(𝑥);1𝑓(𝑥)=𝑔(𝑥) ;…..
- Điều kiện xác định của √f(x)𝑓(𝑥) là f(x)≥0𝑓(𝑥)≥0
- Điều kiện xác định của A√f(x)𝐴𝑓(𝑥) là f(x)>0𝑓(𝑥)>0, với A là một số hoặc một biểu thức.
B. Phương pháp giải
Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ta có các phương pháp:
- Bình phương hai vế. (phép biến đổi này là phép biến đổi hệ quả nên khi tìm ra nghiệm x ta cần thay lại phương trình để kiểm tra).
- Các phép biến đổi tương đương:
√f(x)=√g(x)⇔{f(x)≥0(g(x)≥0)f(x)=g(x)√f(x)=g⎛⎜ ⎜ ⎜⎝x⎞⎟ ⎟ ⎟⎠⇔{g(x)≥0f(x)=g2(x)√f(x)+√g(x)=√h(x)⇔⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩f(x)≥0g(x)≥0f(x)+g(x)+2√f(x).g(x)=h(x)𝑓(𝑥)=𝑔(𝑥)⇔𝑓(𝑥)≥0 𝑔𝑥≥0𝑓(𝑥)=𝑔(𝑥)𝑓(𝑥)=𝑔(𝑥)⇔𝑔(𝑥)≥0𝑓(𝑥)=𝑔2(𝑥)𝑓(𝑥)+𝑔(𝑥)=ℎ(𝑥)⇔𝑓(𝑥)≥0𝑔(𝑥)≥0𝑓(𝑥)+𝑔(𝑥)+2𝑓(𝑥).𝑔(𝑥)=ℎ(𝑥)
- Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để đưa về phương trình bậc hai.
- Đưa về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối hoặc phương trình tích.
C. Ví dụ minh họa
Bài 1: Giải phương trình: 1√x+4=21𝑥+4=2
Lời giải:
Điều kiện xác định: x > –4
Với điều kiện xác định trên ta có:
1√x+4=2⇔1√x+4=2√x+4√x+4⇒1=2√x+4⇔√x+4=12⇒x+4=141𝑥+4=2⇔1𝑥+4=2𝑥+4𝑥+4⇒1=2𝑥+4⇔𝑥+4=12⇒𝑥+4=14
⇔x=−154⇔𝑥=−154 (thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={−154}𝑆=−154.
Bài 2: Giải phương trình:√3x+7=x+33𝑥+7=𝑥+3 .
Lời giải:
Ta có:√3x+7=x+33𝑥+7=𝑥+3
⇔{x+3≥03x+7=(x + 3 )2⇔{x≥−33x+7=x2+6x+9⇔{x≥−3x2+3x+2=0⇔𝑥+3≥03𝑥+7=(𝑥 + 3 )2⇔𝑥≥−33𝑥+7=𝑥2+6𝑥+9⇔𝑥≥−3𝑥2+3𝑥+2=0
Xét phương trình x2+3x+2=0𝑥2+3𝑥+2=0 ta có: 1 – 3 + 2 = 0
⇒⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1=−1𝑥1=−1 (thỏa mãn điều kiện)
x2=−21=−2𝑥2=−21=−2 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {–1; –2}.
Bài 3: Giải phương trình: x−√x+1−5=0𝑥−𝑥+1−5=0.
Lời giải:
Điều kiện xác định:x≥−1𝑥≥−1
Đặt ẩn phụ t=√x+1𝑡=𝑥+1 (t≥0𝑡≥0)
⇒t2=x+1⇒x=t2−1⇒𝑡2=𝑥+1⇒𝑥=𝑡2−1
Khi đó, phương trình đã cho trở thành:
t2−1−t−5=0⇔t2−t−6=0𝑡2−1−𝑡−5=0⇔𝑡2−𝑡−6=0
Xét phương trình t2−t−6=0𝑡2−𝑡−6=0 có:
Δ=(−1)2−4.1.(−6)=25𝛥=(−1)2−4.1.(−6)=25
⇒⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
t1=−(−1)+√252.1=3𝑡1=−(−1)+252.1=3 ;
t2=−(−1)−√252.1=−2𝑡2=−(−1)−252.1=−2 ( không thỏa mãn điều kiện t≥0𝑡≥0)
Với t1=3𝑡1=3 ta có:
√x+1=3⇒x+1=32⇔x=8𝑥+1=3⇒𝑥+1=32⇔𝑥=8
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {8}.
Bài 1: Giải các phương trình : √5x+6=√4x+35𝑥+6=4𝑥+3.
Lời giải:
Điều kiện xác định :
{5x+6≥04x+3≥0⇔{x≥−65x≥−34⇔x≥−345𝑥+6≥04𝑥+3≥0⇔𝑥≥−65𝑥≥−34⇔𝑥≥−34
Với điều kiện xác định trên ta có:
√5x+6=√4x+35𝑥+6=4𝑥+3
⇒⇒ 5x + 6 = 4x + 3
⇔⇔ x = –3 ( không thỏa mãn điều kiện xác định )
Vậy phương trình vô nghiệm.
D. Bài tập tự luyện
Bài 1: Phương trình nào dưới đây là phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ?
A. x + 2 = 3x
B. 2x + 2 = 0
C.x2−4x+5=0𝑥2−4𝑥+5=0
D.√x+4−5x=3𝑥+4−5𝑥=3
Đáp án: D
Bài 2: Điều kiện xác định của √f(x)𝑓(𝑥) là gì ?
A. f (x) < 0
B. f (x) > 0
C. f(x)≥0𝑓(𝑥)≥0
D. f (x) = 0
Đáp án: C
Bài 3: Giải phương trình: √x+5=√2x2𝑥+5=2𝑥2.
Đáp án: Tập nghiệm S={1+√414;1−√414}𝑆=1+414;1−414
Bài 4: Giải phương trình √3x2+2x+4=√2x2+4x+33𝑥2+2𝑥+4=2𝑥2+4𝑥+3.
Đáp án: Tập nghiệm S = {1}
Bài 5: Giải phương trình √2x+5=x−42𝑥+5=𝑥−4.
Đáp án: Tập nghiệm S={5+√14}𝑆=5+14
Bài 6: Giải phương trình √5x2−3x−2x+3=05𝑥2−3𝑥−2𝑥+3=0.
Đáp án: Phương trình vô nghiệm
Bài 7: Giải phương trình 2x+1√x+3=22𝑥+1𝑥+3=2.
Đáp án: Tập nghiệm S={√112}𝑆=112
Bài 8: Giải phương trình 3√2x+3=13x−132𝑥+3=13𝑥−1.
Đáp án: Tập nghiệm S={28+2√29881}𝑆=28+229881
Bài 9: Giải phương trình √2x2−5x+3=2x2𝑥2−5𝑥+3=2𝑥.
Đáp án: Phương trình vô nghiệm
Bài 10: Giải phương trình √2x2+3x=02𝑥2+3𝑥=0.
Đáp án: Tập nghiệm S = {0}