100 công thức về tính GTNN - GTLN của hàm số lượng giác chi tiết (2024 có đáp án) và cách giải các dạng toán

Công thức và cách giải các dạng toán về tính GTNN - GTLN của hàm số lượng giác gồm phương pháp giải, ví dụ minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các dạng toán về tính GTNN - GTLN của hàm số lượng giác. Mời các bạn đón xem

1 120 lượt xem


Công thức tính GTNN - GTLN của hàm số lượng giác chi tiết 

1. Lí thuyết

a) Sử dụng tính bị chặn của hàm số lượng giác

1sinu(x)10sin2u(x)10sinu(x)1

1cosu(x)10cos2u(x)10cosu(x)1

b) Dạng y = asinx + bcosx + c

+ Bước 1: Đưa hàm số về dạng chỉ chứa sin[u(x)] hoặc cos[u(x)]:

y = asinx + bcosx + c=a2+b2aa2+b2sinx+ba2+b2cosx+c

y=a2+b2.sinx+α+c với α thỏa mãn

cosα=aa2+b2;sinα=ba2+b2

+ Bước 2: Đánh giá 1sinx+α1x

Công thức tính GTNN - GTLN của hàm số lượng giác chi tiết - Toán lớp 11 (ảnh 1)

2. Công thức

a) Dạng y = asin[u(x)] + b hoặc y = acos[u(x)] + b

Ta có: a+bya+b

Hàm số có giá trị nhỏ nhất là –|a| + b và giá trị lớn nhất là |a| + b.

b) Dạng y = asin2[u(x)] + b ; y = a|sin[u(x)]| + b

Dạng y = acos2[u(x)] + b; y = a|cos[u(x)]| + b (với a khác 0)

+ Trường hợp 1:  a > 0. Ta có: bya+b.

Hàm số có giá trị nhỏ nhất là b và giá trị lớn nhất là a + b.

+ Trường hợp 2: a < 0. Ta có: a+byb.

Hàm số có giá trị nhỏ nhất là a + b và giá trị lớn nhất là b.

c) Dạng y = asinx + bcosx + c

Ta có: a2+b2+cya2+b2+c

Hàm số có giá trị nhỏ nhất là a2+b2+c và giá trị lớn nhất là a2+b2+c.

3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau:

a) y = 3sin(2x+1) – 7

b) y=2cos2x+π3+1

Lời giải

a) y = 3sin(2x+1) – 7

Cách 1: Áp dụng công thức ta có: 37y3710y4

Cách 2: Giải chi tiết

Ta có 1sin2x+11x

33sin2x+13x10sin2x+174x10y4

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là -4 và giá trị nhỏ nhất của hàm số là -10.

b) y=2cos2x+π3+1

Cách 1: Áp dụng công thức ta có: 2+1y11y1.

Cách 2: Giải chi tiết

Ta có 0cos2x+π31x

02cos2x+π32x22cos2x+π30x12cos2x+π3+11x1y1

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 1 và giá trị nhỏ nhất của hàm số là -1.

Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 5sin2x – 12cosx + 2

Lời giải

Cách 1: Áp dụng công thức ta có:

52+122+2y52+122+211y15

Cách 2: Giải chi tiết

Ta có: y = 5sin2x – 12cosx + 2

y=13513sin2x1213cos2x+2y=13sin2xcosαcos2xsinα+2

y=13sin2xα+2 với 513=cosα;1213=sinα.

Ta có 1sin2xα1x

1313sin2xα13x1113sin2xα+215x11y15

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 15 và giá trị nhỏ nhất của hàm số là -11.

4. Bài tập tự luyện

Câu 1. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=72cosx+π4lần lượt là:

A. 4 và 7

B. -2 và 7

C. 5 và 9

D. -2 và 2

Câu 2. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y = 4cos2x – 3sin2x + 6 là:

A. 3 và 10

B. 1 và 11

C. 6 và 10

D. -1 và 13

Câu 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 3 – 2|sinx| lần lượt là

A. 1 và 0

B. 3 và 2

C. 3 và -2

D. 3 và 1

Đáp án:

1 – C, 2 – B, 3 – D

1 120 lượt xem