Lý thuyết Bài toán chứa tham số liên quan đến dấu của tam thức bậc hai

Lý thuyết Bài toán chứa tham số liên quan đến dấu của tam thức bậc hai

1 122 lượt xem


Bài toán: Tìm m để f(x) = ax2 + bx + c thỏa mãn:

f(x) > 0, f(x) ≥ 0, f(x) < 0, f(x) ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ.

Phương pháp giải:

Ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1. Với a = 0. (Nếu a ≠ 0 thì bỏ qua trường hợp này).

Trường hợp 2. Với a ≠ 0. Khi đó f(x) là tam thức bậc hai.

⦁ f(x) > 0 với mọi x ∈ ℝ ⇔ a>0<0

⦁ f(x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ a>00

⦁ f(x) < 0 với mọi x ∈ ℝ ⇔ a<0<0

⦁ f(x) ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ ⇔ a<00

Chú ý:

− Ta có thể dùng Δ’ = b’2 – ac với  thay cho Δ khi b là số chẵn.

− Xét f(x) = ax2 + bx + c.

   Khi đó f(x) > 0 vô nghiệm ⇔ f(x) ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ.

   Các dạng còn lại tương tự.

Ví dụ 1. Tìm các giá trị của tham số m để tam thức bậc hai x2 + (m + 1)x + 2m + 3 dương với mọi x ∈ ℝ.

Hướng dẫn giải:

Đặt f(x) = x2 + (m + 1)x + 2m + 3 có hệ số a = 1 > 0.

Ta có Δ = (m + 1)2 – 4(2m + 3) = m2 – 6m – 11.

Để f(x) > 0 với mọi x ∈ ℝ thì a>0<0

⇔ m2 – 6m – 11 < 0  (do a = 1 > 0)

Vậy với 3-25<m<3+25 thì x2 + (m + 1)x + 2m + 3 dương với mọi x ∈ ℝ.

Ví dụ 2. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình  x2 + 2(m – 2)x + 2m – 1 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ ℝ.

Hướng dẫn giải:

Đặt f(x) = x2 + 2(m – 2)x + 2m – 1 có hệ số a = 1 > 0

Ta có Δ’ = (m – 2)2 – (2m – 1) = m2 – 6m + 5.

Để f(x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ thì  a>0'0

⇔ m2 – 6m + 5 ≤ 0 (do a = a > 0)

⇔ 1 ≤ m ≤ 5.

Vậy với 1 ≤ m ≤ 5 bất phương trình x2 + 2(m – 2)x + 2m – 1 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ ℝ.

Ví dụ 3. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số    xác định với mọi x ∈ ℝ.

Hướng dẫn giải:

Hàm số f(x) xác định với mọi x ∈ ℝ khi g(x) = (m – 1)x2 – 2(m – 2)x + 2 – m > 0 với mọi x ∈ ℝ.

Trường hợp 1. Ta có m – 1 = 0 ⇔ m = 1.

Khi đó g(x) > 0 ⇔ 2x + 1 > 0 x>12 (không thỏa mãn với mọi x ∈ ℝ).

Trường hợp 2. Ta có m – 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1. Khi đó g(x) là tam thức bậc hai.

g(x) > 0 với mọi x ∈ ℝ ⇔ a>0'<0

   m-1>0'=m-22-m-12-m<0

m>12m2-7m+6<0m>132<m<232<m<2

Vậy 32<m<2  thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Ví dụ 4. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình x2 + 2(m – 2)x + 2m – 1 ≤ 0 vô nghiệm.

Hướng dẫn giải:

Ta có:

x2 + 2(m – 2)x + 2m – 1 ≤ 0 vô nghiệm ⇔ x2 + 2(m – 2)x + 2m – 1 > 0 với mọi x ∈ ℝ.

a>0'<0

⇔ ∆’ = (m – 2)2 – (2m – 1) < 0 (do a = 1 > 0)

⇔ m2 – 6m + 5 < 0

⇔ 1 ≤ m ≤ 5

Vậy với 1 ≤ m ≤ 5 bất phương trình đã cho vô nghiệm.

1 122 lượt xem