Lý thuyết Xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt

1 122 lượt xem


+) Dựa vào định nghĩa, tìm tung độ y0 và hoành độ x0 của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị với góc xOM =α và từ đó ta có các giá trị lượng giác:

sinα=y0; cosα=x0; tanα=y0x0; cotα=x0y0.

+) Dựa vào tính chất: Hai góc bù nhau có sin bằng nhau và có côsin, tang, côtang đối nhau.

Với mọi góc α thỏa mãn 0° ≤ α ≤ 180°, ta luôn có:

sin(180° – α) = sinα;

cos(180° – α) = – cosα;

tan(180° α) = – tanα (α ≠ 90°);

cot(180° – α) = – cotα (0° < α < 180°).

+) Sử dụng máy tính cầm tay.

Ví dụ 1. Tìm các giá trị lượng giác của góc 120°.

Hướng dẫn giải:

Lấy điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM=120°.

Ta có: MOy^=120°-90°=30°.

Ta tính được tọa độ điểm M: x0=OM.sin30°=1.12=12y0=OM.cos30°=1.32=32.

Hay M12;32.

Vậy theo định nghĩa ta có:

sin120°=32; cos120°=12; tan120°=3; cot120°=33.

Ví dụ 2. Cho góc α = 135°. Hãy tính sinα, cosα, tanα và cotα.

Hướng dẫn giải:

Ta có sin135° = sin(180° – 45°) = sin45° = 22;

cos135° = cos(180° – 45°) = – cos45° = 22;.

tan135°=sin135°cos135°=22-22=1

Do đó cot135° =cot135°sin135°=2222=1 .

Ví dụ 3. Cho tam giác cân DEF có D^=E^=15°. Hãy tính các giá trị lượng giác của góc F.

Hướng dẫn giải:

Ta có F^=180°-(D^+E^)=180-30=150°.

Do đó sinF = sin150° = sin(180° − 30°) = sin30° = 12;

cosF = cos150° = cos(180° − 30°)= − cos30° = 32;

tanF =sin150°cos150°=1232=33;

cotF =cos150°sin150°=3212=3.

1 122 lượt xem