Lý thuyết Mệnh đề phủ định
Phủ định của một mệnh đề P là một mệnh đề kí hiệu là
– Nếu P đúng thì
– Nếu P sai thì
Ta có một số nguyên tắc để xác định mệnh đề phủ định của một mệnh đề như sau:
– Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề “không phải P”.
– Phủ định của quan hệ = là quan hệ ≠ và ngược lại.
– Phủ định của quan hệ > là quan hệ ≤ và ngược lại.
– Phủ định của quan hệ < là quan hệ ≥ và ngược lại.
– Phủ định liên kết “và” là liên kết “hoặc” và ngược lại.
– Mệnh đề phủ định của “∀x ∈ X; P(x)” là: “∃x ∈ X;
– Mệnh đề phủ định của “∃x ∈ X;
Ví dụ 1: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) P: “Mọi hình bình hành là hình chữ nhật”.
b) P: “Số chính phương có thể có chữ số tận cùng là 0; 1; 4; 5; 6; 9”.
c) P: “Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước là duy nhất”.
Hướng dẫn giải:
a) Vì mệnh đề phủ định của “∀x ∈ X; P(x)” là: “∃x ∈ X;
b) Vì phủ định của mệnh đề P là mệnh đề “không phải P” nên ta có:
c) Vì phủ định của mệnh đề P là mệnh đề “không phải P” nên ta có:
Ví dụ 2: Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề: “∀n ∈ ℕ, + 1 không chia hết cho 7”.
Hướng dẫn giải:
Vì mệnh đề phủ định của “∀x ∈ X; P(x)” là: “∃x ∈ X;
– Phủ định của ∀ là ∃.
– Phủ định của “không chia hết” là “chia hết”.
Suy ra, mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀n ∈ ℕ, + 1 không chia hết cho 7” là:
“∃n ∈ ℕ, n2 + 1 chia hết cho 7”.