Lý thuyết Viết phương trình đường thẳng liên quan đến góc
Lý thuyết Viết phương trình đường thẳng liên quan đến góc
Bài toán: Viết phương trình đường thẳng d đi qua M(x0; y0) và tạo với đường thẳng ∆ một góc α cho trước
Để giải được bài toán trên, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Gọi
Tìm vectơ pháp tuyến
Bước 2. Áp dụng công thức tính góc giữa hai đường thẳng d và ∆ ta có:
Giải phương trình trên ta được A = kB. Ta chọn B, suy ra A.
Bước 3. Viết phương trình đường thẳng d đi qua M(x0; y0) và có vectơ pháp tuyến
Chú ý: Nếu đường thẳng d có hệ số góc là k và đi qua điểm M(x0; y0) thì có phương trình:
y – y0 = k(x – x0).
Ví dụ 1. Cho đường thẳng ∆: 3x – 2y + 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1; 2) và tạo với đường thẳng ∆ một góc 45°.
Hướng dẫn giải:
Cách 1. Gọi
Đường thẳng d đi qua điểm M(1; 2) và nhận
A(x – 1) + B(y – 2) = 0 hay Ax + By – A – 2B = 0.
Đường thẳng ∆: 3x – 2y + 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là .
Để d tạo với ∆ một góc 45° thì
⇔ 4(3A – 2B = 26( + )
⇔ 4(9 – 12AB + 4) = 26 + 26
⇔ 10 – 48AB – 10 = 0
⇔ A = 5B hoặc
⦁ Với A = 5B, chọn B = 1 ta có A = 5.
Khi đó phương trình đường thẳng d là 5x + y – 5 – 2 = 0 hay 5x + y – 7 = 0.
⦁ Với
Khi đó phương trình đường thẳng d là x – 5y – 1 – 2.(–5) = 0 hay x – 5y + 9 = 0.
Vậy phương trình đường thẳng d là 5x + y – 7 = 0 hoặc x – 5y + 9 = 0.
Cách 2. Gọi k là hệ số góc của đường thẳng d.
Phương trình đường thẳng d được viết dưới dạng: y – 2 = k(x – 1) hay kx – y + 2 – k = 0.
Khi đó đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là .
Đường thẳng ∆: 3x – 2y + 1 = 0 có vectơ pháp tuyến là
Vậy phương trình đường thẳng d là:
Ví dụ 2. Viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và tạo với đường thẳng Δ: x – 2y – 3 = 0 một góc 60°.